Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm tổ chức tốt hoạt động nêu gương cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi
Số trang: 32
Loại file: doc
Dung lượng: 16.14 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số kinh nghiệm tổ chức tốt hoạt động nêu gương cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động nêu gương; Đề ra những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động nêu gương cho trẻ 3 - 4 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm tổ chức tốt hoạt động nêu gương cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Mã SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TỐT HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3 – 4 TUỔI Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non NĂM HỌC: 2016 – 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết cuộc sống muôn màu xung quanh chúng ta luôn cómặt trái, mặt phải và tính cách của con người cũng có điểm tốt, điểm xấu. Vớitrẻ em mầm non cũng vậy, các em đang trong giai đoạn hình thành ý thức, nhâncách nên có những hành động đúng, sai. Việc người lớn giành cho trẻ lời khenđúng lúc giúp con tiến bộ và phát triển toàn diện theo xu hướng tích cực. Lờikhen ngợi tạo động lực để trẻ làm những điều tốt hơn nữa. Trẻ con cũng nhưngười lớn, đều mong muốn nhận được những phản hồi tốt từ người khác. Khinhận được phản hồi là những lời khen, chúng ta cảm thấy hào hứng và muốnthực hiện hành vi được khen đó vào lần sau. Bản thân tôi là một giáo viên đã có 8 năm kinh nghiệm, tôi nhận thấy việcdành cho trẻ những lời khen đúng lúc có một ý nghĩa vô cùng quan trọng với trẻ.Giúp trẻ phát triển toàn diện, có các tố chất cả về thể lực, trí tuệ, ngôn ngữ, tìnhcảm xã hội, giúp trẻ vững vàng, thích nghi với nhịp sống hiện đại trong tươnglai. Tôi luôn rất trăn trở suy nghĩ, tìm tòi các hình thức để khen ngợi trẻ mộtcách hiệu quả nhất có thể. Tôi đã áp dụng nhiều hình thức khác nhau như: Tìmhiểu các lời khen, khen ngợi trẻ như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất khi trẻ làmđúng... Trong năm học này với suy nghĩ làm sao để những lời khen có tác dụngthực sự đối với trẻ, tôi đã tiếp tục tìm tòi, suy nghĩ, tôi nhận thấy hoạt động nêugương cuối ngày là một hoạt động thường xuyên mà ngày nào giáo viên cũngphải thực hiện. Thông thường giáo viên sẽ cùng trẻ thảo luận đưa ra các tiêu chíbé ngoan như lễ phép, chăm ngoan... Nhưng các tiêu chí này thường chungchung không cụ thể, giáo viên cũng ít khi đi sâu nghiên cứu tìm tòi các tiêu chíphù hợp với trẻ. Nhưng rõ ràng hoạt động nêu gương là một hoạt động rất phùhợp với trẻ mầm non, có thể nói là một hoạt động đặc thù. Bởi trẻ mầm non rấtcần được động viên khích lệ kịp thời, bất kỳ một việc làm tốt nào của trẻ nếuđược khen ngợi kịp thời sẽ hình thành ở trẻ một niềm tự hào, vui sướng, phấnkhởi. Đó chính là sự khích lệ trẻ, đem lại lòng tự tin, kích thích tiềm năng sángtạo, làm động cơ cho trẻ tích cực học tập và lao động… giúp trẻ phát triển. Haynói cách khác khen ngợi trẻ chính là cách người lớn gieo hạt mầm tạo nên độnglực cho trẻ hành động, cũng như nuôi dưỡng sự tự tin ở bản thân. Vậy thì tại saogiáo viên mầm non không dành tặng những lời khen thông qua hoạt động nêugương. Để thông qua đó giáo viên sẽ dạy trẻ các kiến thức, kỹ năng phù hợp vớitrẻ như: Kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp, khả năng mạnh dạn, tự tin…Bên cạnh đó, nếu cô thường xuyên sử dụng hoạt động nêu gương để khen ngợi 2/30trẻ kịp thời thì trẻ sẽ lấy đó là tiêu chí phấn đấu để bản thân trẻ ngày một tốthơn. Từ nhận thức trên, năm học 2016 - 2017 tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:“Một số kinh nghiệm tổ chức tốt hoạt động nêu gương cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình. 2. Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát tình hình thực tế của trẻ tại lớp. - Đề xuất một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động nêu gương. - Đề ra những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động nêugương cho trẻ 3 - 4 tuổi. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cô và trẻ trong hoạt động tổ chức hoạtđộng nêu gương cho trẻ lớp mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi mà tôi phụ trách. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận. - Phương pháp điều tra thực trạng. - Phương pháp quan sát trực tiếp. 5. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các biện pháp tổ chức hoạt động nêugương cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong năm học 2016 - 2017. 3/30 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận: Nhiều lời khen sẽ có tác dụng tích cực hơn một lời phê bình. Các nhànghiên cứu cho rằng khi phê bình trẻ 1 lần bạn phải khen trẻ lại 6 lần. Vì vậy,chúng ta nên hạn chế những lời phê bình hay trách móc trẻ. Khi con bạn có ướcmơ, đừng dập tắt ước mơ của bé bằng những lời chê bai. Hãy động viên bé bằngnhững lời khen. Một khảo sát mới đây của Đại học Columbia (Mỹ) cho thấy,cách trẻ được khen và lý do được khen sẽ góp phần rất lớn, tạo ra sự khác biệtkhi chúng đối diện với thử thách và chịu đựng thất bại ra sao khi lớn lên. Khicác bé tỏ ra bướng bỉnh, có lỗi…, thay vì trừng phạt trẻ hãy đưa ra những lờikhen nhằm khuyến khích trẻ phát triển trong học tập hay trong sinh hoạt. Nếu sửdụng “khen ngợi” đúng cách, đúng chỗ, đúng mực thì đó là cách tốt nhất giúptrẻ phát triển những hành vi tốt của mình. Khen ngợi đem lại rất nhiều lợi ích: - Khen ngợi tạo động lực để trẻ làm những điều tốt hơn nữa: Trẻ con cũngnhư người lớn, đều mong muốn nhận được những phản hồi tốt từ người khác.Khi nhận được phản hồi là những lời khen, chúng ta cảm thấy hào hứng vàmuốn thực hiện hành vi được khen đó vào lần sau. - Khen ngợi giúp trẻ tự tin hơn về bản thân: Khi đứa trẻ không chắc chắnmình có làm tốt hay không, hoặc tự ti về khả năng của mình, thì một lời khen sẽkhiến con bạn củng cố được niềm tin và phấn đấu hơn. - Khen ngợi giúp đẩy lùi những hành vi không tốt: Điều này rất dễ hiểu,việc khen ngợi hành vi tốt sẽ giúp trẻ nhận thức rõ rệt đâu là việc tốt, đâu là việcxấu. Chính vì vậy hoạt động nêu gương cuối ngày là một hoạt động vô cùng bổích và thiết thực đối với trẻ mầm non, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm tổ chức tốt hoạt động nêu gương cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Mã SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TỐT HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3 – 4 TUỔI Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non NĂM HỌC: 2016 – 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết cuộc sống muôn màu xung quanh chúng ta luôn cómặt trái, mặt phải và tính cách của con người cũng có điểm tốt, điểm xấu. Vớitrẻ em mầm non cũng vậy, các em đang trong giai đoạn hình thành ý thức, nhâncách nên có những hành động đúng, sai. Việc người lớn giành cho trẻ lời khenđúng lúc giúp con tiến bộ và phát triển toàn diện theo xu hướng tích cực. Lờikhen ngợi tạo động lực để trẻ làm những điều tốt hơn nữa. Trẻ con cũng nhưngười lớn, đều mong muốn nhận được những phản hồi tốt từ người khác. Khinhận được phản hồi là những lời khen, chúng ta cảm thấy hào hứng và muốnthực hiện hành vi được khen đó vào lần sau. Bản thân tôi là một giáo viên đã có 8 năm kinh nghiệm, tôi nhận thấy việcdành cho trẻ những lời khen đúng lúc có một ý nghĩa vô cùng quan trọng với trẻ.Giúp trẻ phát triển toàn diện, có các tố chất cả về thể lực, trí tuệ, ngôn ngữ, tìnhcảm xã hội, giúp trẻ vững vàng, thích nghi với nhịp sống hiện đại trong tươnglai. Tôi luôn rất trăn trở suy nghĩ, tìm tòi các hình thức để khen ngợi trẻ mộtcách hiệu quả nhất có thể. Tôi đã áp dụng nhiều hình thức khác nhau như: Tìmhiểu các lời khen, khen ngợi trẻ như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất khi trẻ làmđúng... Trong năm học này với suy nghĩ làm sao để những lời khen có tác dụngthực sự đối với trẻ, tôi đã tiếp tục tìm tòi, suy nghĩ, tôi nhận thấy hoạt động nêugương cuối ngày là một hoạt động thường xuyên mà ngày nào giáo viên cũngphải thực hiện. Thông thường giáo viên sẽ cùng trẻ thảo luận đưa ra các tiêu chíbé ngoan như lễ phép, chăm ngoan... Nhưng các tiêu chí này thường chungchung không cụ thể, giáo viên cũng ít khi đi sâu nghiên cứu tìm tòi các tiêu chíphù hợp với trẻ. Nhưng rõ ràng hoạt động nêu gương là một hoạt động rất phùhợp với trẻ mầm non, có thể nói là một hoạt động đặc thù. Bởi trẻ mầm non rấtcần được động viên khích lệ kịp thời, bất kỳ một việc làm tốt nào của trẻ nếuđược khen ngợi kịp thời sẽ hình thành ở trẻ một niềm tự hào, vui sướng, phấnkhởi. Đó chính là sự khích lệ trẻ, đem lại lòng tự tin, kích thích tiềm năng sángtạo, làm động cơ cho trẻ tích cực học tập và lao động… giúp trẻ phát triển. Haynói cách khác khen ngợi trẻ chính là cách người lớn gieo hạt mầm tạo nên độnglực cho trẻ hành động, cũng như nuôi dưỡng sự tự tin ở bản thân. Vậy thì tại saogiáo viên mầm non không dành tặng những lời khen thông qua hoạt động nêugương. Để thông qua đó giáo viên sẽ dạy trẻ các kiến thức, kỹ năng phù hợp vớitrẻ như: Kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp, khả năng mạnh dạn, tự tin…Bên cạnh đó, nếu cô thường xuyên sử dụng hoạt động nêu gương để khen ngợi 2/30trẻ kịp thời thì trẻ sẽ lấy đó là tiêu chí phấn đấu để bản thân trẻ ngày một tốthơn. Từ nhận thức trên, năm học 2016 - 2017 tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:“Một số kinh nghiệm tổ chức tốt hoạt động nêu gương cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình. 2. Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát tình hình thực tế của trẻ tại lớp. - Đề xuất một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động nêu gương. - Đề ra những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động nêugương cho trẻ 3 - 4 tuổi. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cô và trẻ trong hoạt động tổ chức hoạtđộng nêu gương cho trẻ lớp mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi mà tôi phụ trách. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận. - Phương pháp điều tra thực trạng. - Phương pháp quan sát trực tiếp. 5. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các biện pháp tổ chức hoạt động nêugương cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong năm học 2016 - 2017. 3/30 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận: Nhiều lời khen sẽ có tác dụng tích cực hơn một lời phê bình. Các nhànghiên cứu cho rằng khi phê bình trẻ 1 lần bạn phải khen trẻ lại 6 lần. Vì vậy,chúng ta nên hạn chế những lời phê bình hay trách móc trẻ. Khi con bạn có ướcmơ, đừng dập tắt ước mơ của bé bằng những lời chê bai. Hãy động viên bé bằngnhững lời khen. Một khảo sát mới đây của Đại học Columbia (Mỹ) cho thấy,cách trẻ được khen và lý do được khen sẽ góp phần rất lớn, tạo ra sự khác biệtkhi chúng đối diện với thử thách và chịu đựng thất bại ra sao khi lớn lên. Khicác bé tỏ ra bướng bỉnh, có lỗi…, thay vì trừng phạt trẻ hãy đưa ra những lờikhen nhằm khuyến khích trẻ phát triển trong học tập hay trong sinh hoạt. Nếu sửdụng “khen ngợi” đúng cách, đúng chỗ, đúng mực thì đó là cách tốt nhất giúptrẻ phát triển những hành vi tốt của mình. Khen ngợi đem lại rất nhiều lợi ích: - Khen ngợi tạo động lực để trẻ làm những điều tốt hơn nữa: Trẻ con cũngnhư người lớn, đều mong muốn nhận được những phản hồi tốt từ người khác.Khi nhận được phản hồi là những lời khen, chúng ta cảm thấy hào hứng vàmuốn thực hiện hành vi được khen đó vào lần sau. - Khen ngợi giúp trẻ tự tin hơn về bản thân: Khi đứa trẻ không chắc chắnmình có làm tốt hay không, hoặc tự ti về khả năng của mình, thì một lời khen sẽkhiến con bạn củng cố được niềm tin và phấn đấu hơn. - Khen ngợi giúp đẩy lùi những hành vi không tốt: Điều này rất dễ hiểu,việc khen ngợi hành vi tốt sẽ giúp trẻ nhận thức rõ rệt đâu là việc tốt, đâu là việcxấu. Chính vì vậy hoạt động nêu gương cuối ngày là một hoạt động vô cùng bổích và thiết thực đối với trẻ mầm non, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động nêu gương cho trẻ mẫu giáo Cách khen ngợi động viên trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1987 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 584 7 0
-
16 trang 514 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0