![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm trong việc chỉ đạo làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ các họat động trong trường mầm non
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.93 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch mua sắm sửa chữa, thay thế, tự làm đồ dùng đồ chơi; Sưu tầm mẫu đồ dùng đồ chơi trên mạng internet; Tìm kiếm nguyên vật liệu thay thế; Lên kế hoạch tổ chức chuyên đề hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi cấp trường;. Phát động tự làm đồ dùng đồ chơi trong hội học hội giảng, tổ chức triển lãm cấp trường; Đưa vào tiêu chí thi đua, lên kế hoạch tháng, kiểm tra đôn đốc thường xuyên; Động viên khen thưởng kịp thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm trong việc chỉ đạo làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ các họat động trong trường mầm non Phòng Giáo dục và Đào tạo Nho Quan Họ và tên: Vũ Thị Oanh Chức danh: Hiệu trưởng Học vị: Cử nhân Địa chỉ: Trường Mầm non Kỳ Phú. Email: phuongthaobinhnguyen@gmail.com Điện thoại: 0981059359 Sáng kiến: Một số kinh nghiệm trong việc chỉ đạo làm đồdùng đồ chơi tự tạo phục vụ các họat động trong trường mầm non. Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng trong lĩnh vực phát triển thể chất, nhận thức; Lĩnh vực pháttriển thẩm mỹ, tình cảm, kỹ năng xã hội. Giải quyết vấn đề thiếu đồ dùng đồ chơi, đồ dùng dạy học trong trườngmầm non; Tiết kiệm chi phí, tận dụng nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệusẵn có ở địa phương, góp phần giáo dục bảo vệ môi trường. I. Nội dung sáng kiến: 1. Giải pháp cũ thường làm: Trong nhiều năm qua ĐDĐC trong lớp và ngoài trời chưa được quan tâmđúng mức, đồ dùng đồ chơi còn thiếu rất nhiều. Đồ chơi trong các lớp mẫu giáochỉ đạt 70%, nhà trẻ đạt 50%, có lớp chỉ có ĐDĐC tự tạo của giáo viên dùng đểtrưng bày, trẻ không được chơi. Đồ dùng đồ chơi ngoài trời thiếu nhiều ở cáckhu lẻ, không thể đáp ứng yêu cầu vui chơi và phát triển thể chất cho trẻ. Công việc của giáo viên mầm non bận rộn rất nhiều cũng không có nhiềuthời gian đầu tư cho việc làm đồ dùng, đồ chơi. Công tác chỉ đạo việc làm đồ dùng đồ chơi chỉ sử dụng các biện pháp đơngiản: + Kế hoạch chỉ đạo chỉ diễn ra chủ yếu qua hai hội thi, không mang tínhthường xuyên liên tục; + Lựa chọn mẫu đơn giản: Đồ dùng đồ chơi tự làm không bền đẹp mẫumã không phong phú; + Sử dụng nguyên vật liệu mua là chính, chưa có sự sáng tạo trong việclựa chọn nguyên vật liệu; + Chỉ đánh giá thông qua sơ kết, tổng kết hội thi, chưa đưa vào tiêu chíthi đua. 2. Giải pháp mới cải tiến: Giáo dục mầm non (GDMN) là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốc dân. Nhiệm vụ của GDMN là nuôi dưỡng và chăm sóc giáo dục trẻ từ 3tháng tuổi đến 6 tuổi. Mục tiêu GDMN là giúp trẻ phát triển về thể chất, tìnhcảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bịcho trẻ vào lớp 1. Phương pháp GDMN chủ yếu là thông qua việc tổ chức cáchoạt động vui chơi để giúp trẻ phát triển toàn diện. Vui chơi là hoạt động chủđạo trong các trường, lớp mầm non. Để thực hiện hoạt động vui chơi phải có đồdùng đồ chơi. 1 Đồ dùng đồ chơi (ĐDĐC) có tác dụng lớn lao đến việc hình thành và pháttriển nhân cách trẻ. Chính những đồ chơi này giúp trẻ được thao tác, được hoạtđộng, trải nghiệm, được thể hiện những nhu cầu cá nhân, được phát triển cân cânđối hài hòa từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện. Trẻ nhỏ cần rất nhiều cơ hội để học và khám phá thông qua việc chúngchơi hàng ngày. Chơi là cách học phù hợp nhất khi chúng ta muốn trẻ tìm tòikhám phá cho bản thân chúng. Qua chơi trẻ được phát triển hiểu biết, kỹ năngtrong rất nhiều tình huống khác nhau. Đồ chơi là yếu tố thúc đẩy trẻ em thựchiện nhiều hành động và thao tác khác nhau có tác dụng rèn luyện thể lực chotrẻ. Đối với trẻ em, đồ chơi cũng giống như cuốc cày đối với người nông dân,máy móc đối với người công nhân, là phòng thí nghiệm đối với nhà khoa học. Đồ chơi hết sức cần thiết đối với trẻ, nó có tác dụng và ý nghĩa thật to lớnvà sâu sắc đối với trẻ độ tuổi mầm non, vì bất kể một trẻ em nào đều có nhu cầuchơi và rất yêu quí đồ chơi, chúng sống và hành động cùng với đồ chơi. Đồ chơigiúp trẻ em tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh, nó giúp các em làm quenvới những đặc điểm, tính chất của nhiều đồ vật, biết được công dụng của chúngtrong sinh hoạt và trong lao động của con người. Đồ chơi còn là phương tiệngiúp trẻ phát hiện ra những mối quan hệ của người với người trong xã hội dầndần biết gia nhập vào các mối quan hệ đó. Hoạt động với đồ chơi vừa làm thỏamãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo, đôi chân dẻo dai cơ thểmềm mại, hình dáng phát triển cân đối hài hòa, vừa chuẩn bị cho trẻ vào họctiểu học vừa có thể tham gia tốt vào cuộc sống xã hội sau này. Trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, để thỏa mãn được nhu cầuđó của trẻ đòi hỏi giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồchơi phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong cáchoạt động. Ngày nay, trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển,đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại. Trong số đó, có những loại đồ chơibổ ích, nhưng cũng không ít đồ chơi còn mang tính bạo lực, phi giáo dục, độchại đối với trẻ em. Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển trí tuệ cho trẻ mangtính giáo dục càng được bổ sung phong phú đa dạng bao nhiêu thì kích thíchđược tính tò mò ham hiểu biết cùng khám phá của trẻ bấy nhiêu. Đồ dùng, đồchơi phải phù hợp với quy luật p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm trong việc chỉ đạo làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ các họat động trong trường mầm non Phòng Giáo dục và Đào tạo Nho Quan Họ và tên: Vũ Thị Oanh Chức danh: Hiệu trưởng Học vị: Cử nhân Địa chỉ: Trường Mầm non Kỳ Phú. Email: phuongthaobinhnguyen@gmail.com Điện thoại: 0981059359 Sáng kiến: Một số kinh nghiệm trong việc chỉ đạo làm đồdùng đồ chơi tự tạo phục vụ các họat động trong trường mầm non. Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng trong lĩnh vực phát triển thể chất, nhận thức; Lĩnh vực pháttriển thẩm mỹ, tình cảm, kỹ năng xã hội. Giải quyết vấn đề thiếu đồ dùng đồ chơi, đồ dùng dạy học trong trườngmầm non; Tiết kiệm chi phí, tận dụng nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệusẵn có ở địa phương, góp phần giáo dục bảo vệ môi trường. I. Nội dung sáng kiến: 1. Giải pháp cũ thường làm: Trong nhiều năm qua ĐDĐC trong lớp và ngoài trời chưa được quan tâmđúng mức, đồ dùng đồ chơi còn thiếu rất nhiều. Đồ chơi trong các lớp mẫu giáochỉ đạt 70%, nhà trẻ đạt 50%, có lớp chỉ có ĐDĐC tự tạo của giáo viên dùng đểtrưng bày, trẻ không được chơi. Đồ dùng đồ chơi ngoài trời thiếu nhiều ở cáckhu lẻ, không thể đáp ứng yêu cầu vui chơi và phát triển thể chất cho trẻ. Công việc của giáo viên mầm non bận rộn rất nhiều cũng không có nhiềuthời gian đầu tư cho việc làm đồ dùng, đồ chơi. Công tác chỉ đạo việc làm đồ dùng đồ chơi chỉ sử dụng các biện pháp đơngiản: + Kế hoạch chỉ đạo chỉ diễn ra chủ yếu qua hai hội thi, không mang tínhthường xuyên liên tục; + Lựa chọn mẫu đơn giản: Đồ dùng đồ chơi tự làm không bền đẹp mẫumã không phong phú; + Sử dụng nguyên vật liệu mua là chính, chưa có sự sáng tạo trong việclựa chọn nguyên vật liệu; + Chỉ đánh giá thông qua sơ kết, tổng kết hội thi, chưa đưa vào tiêu chíthi đua. 2. Giải pháp mới cải tiến: Giáo dục mầm non (GDMN) là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốc dân. Nhiệm vụ của GDMN là nuôi dưỡng và chăm sóc giáo dục trẻ từ 3tháng tuổi đến 6 tuổi. Mục tiêu GDMN là giúp trẻ phát triển về thể chất, tìnhcảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bịcho trẻ vào lớp 1. Phương pháp GDMN chủ yếu là thông qua việc tổ chức cáchoạt động vui chơi để giúp trẻ phát triển toàn diện. Vui chơi là hoạt động chủđạo trong các trường, lớp mầm non. Để thực hiện hoạt động vui chơi phải có đồdùng đồ chơi. 1 Đồ dùng đồ chơi (ĐDĐC) có tác dụng lớn lao đến việc hình thành và pháttriển nhân cách trẻ. Chính những đồ chơi này giúp trẻ được thao tác, được hoạtđộng, trải nghiệm, được thể hiện những nhu cầu cá nhân, được phát triển cân cânđối hài hòa từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện. Trẻ nhỏ cần rất nhiều cơ hội để học và khám phá thông qua việc chúngchơi hàng ngày. Chơi là cách học phù hợp nhất khi chúng ta muốn trẻ tìm tòikhám phá cho bản thân chúng. Qua chơi trẻ được phát triển hiểu biết, kỹ năngtrong rất nhiều tình huống khác nhau. Đồ chơi là yếu tố thúc đẩy trẻ em thựchiện nhiều hành động và thao tác khác nhau có tác dụng rèn luyện thể lực chotrẻ. Đối với trẻ em, đồ chơi cũng giống như cuốc cày đối với người nông dân,máy móc đối với người công nhân, là phòng thí nghiệm đối với nhà khoa học. Đồ chơi hết sức cần thiết đối với trẻ, nó có tác dụng và ý nghĩa thật to lớnvà sâu sắc đối với trẻ độ tuổi mầm non, vì bất kể một trẻ em nào đều có nhu cầuchơi và rất yêu quí đồ chơi, chúng sống và hành động cùng với đồ chơi. Đồ chơigiúp trẻ em tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh, nó giúp các em làm quenvới những đặc điểm, tính chất của nhiều đồ vật, biết được công dụng của chúngtrong sinh hoạt và trong lao động của con người. Đồ chơi còn là phương tiệngiúp trẻ phát hiện ra những mối quan hệ của người với người trong xã hội dầndần biết gia nhập vào các mối quan hệ đó. Hoạt động với đồ chơi vừa làm thỏamãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo, đôi chân dẻo dai cơ thểmềm mại, hình dáng phát triển cân đối hài hòa, vừa chuẩn bị cho trẻ vào họctiểu học vừa có thể tham gia tốt vào cuộc sống xã hội sau này. Trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, để thỏa mãn được nhu cầuđó của trẻ đòi hỏi giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồchơi phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong cáchoạt động. Ngày nay, trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển,đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại. Trong số đó, có những loại đồ chơibổ ích, nhưng cũng không ít đồ chơi còn mang tính bạo lực, phi giáo dục, độchại đối với trẻ em. Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển trí tuệ cho trẻ mangtính giáo dục càng được bổ sung phong phú đa dạng bao nhiêu thì kích thíchđược tính tò mò ham hiểu biết cùng khám phá của trẻ bấy nhiêu. Đồ dùng, đồchơi phải phù hợp với quy luật p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Quản lý trường mầm non Đồ dùng đồ chơi tự tạo Giáo dục bảo vệ môi trườngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1025 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0