Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm trong việc sáng tạo đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 746.65 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là trò chơi phù hợp với chủ đề. Giáo viên dễ dàng trong việc lựa chọn trò chơi vào hoạt động của trẻ. Hình thức tổ chức hấp dẫn, phong phú, lôi cuốn, kích thích trẻ tham gia hoạt động, phát huy tính sáng tạo của cô và trẻ. Hiệu quả sử dụng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm trong việc sáng tạo đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng Sáng kiến thành phố Ninh Bình. Chúng tôi gồm: Tỷ lệ (%) Trình độSố Ngày tháng đóng góp vào Họ và tên Nơi công tác Chức danh chuyênTT năm sinh việc tạo ra môn sáng kiến Trường MN Hiệu1 Hoàng Thị Hải 26/7/1964 ĐHSPMN 40 Đông Thành trưởng Trường MN Phó Hiệu2 Vũ Hồng Lan 20/11/1981 ĐHSPMN 30 Đông Thành trưởng Trường MN Phó Hiệu3 Nguyễn Thị Phương Chi 7/11/1983 ĐHSPMN 30 Đông Thành trưởng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số kinh nghiệm trongviệc sáng tạo đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non. - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Hoàng Thị Hải, Vũ Hồng Lan, Nguyễn ThịPhương Chi. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày 04/3/2016. LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, đồ dùng, đồ chơi có ý nghĩa vô cùng to lớn và sâu sắcđối với trẻ độ tuổi mầm non, vì bất kể một trẻ em nào đều có nhu cầu chơi và rất yêuquí đồ chơi của mình. Đồ chơi giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh,giúp trẻ làm quen với những đặc điểm, tính chất, công dụng và ích lợi của chúng đốivới cuộc sống của con người. Đồ dùng đồ chơi của các trò chơi vô cùng đa dạng và phong phú, mang tínhđặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng trò chơi. Mỗi tròchơi có một hoặc nhiều loại đồ dùng, đồ chơi tương ứng mà nếu thiếu nó thì trò chơikhông thể tiến hành được. Trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi nào đó, chúng ta cần tìm hiểu kỹlưỡng về luật chơi, cách chơi và thiết kế một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tròchơi để kích thích hứng thú cho trẻ, để giúp trẻ ôn luyện, củng cố những kiến thứcđã học. Vì thế cho nên, chúng tôi đưa ra một số kinh nghiệm trong việc sáng tạo đồdùng đồ chơi cho trẻ mầm non.A. Mô tả bản chất của sáng kiến: NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Giải pháp cũ Thiết kế một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động: Trong những năm học qua đơn vị trường Mầm non Đông Thành là một trongnhững đơn vị thực hiện tốt phong trào làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo. Các đồ dùng đồchơi được giáo viên sưu tầm trên sách, báo, internet,… từ nguyên liệu, cách làm,sáng tạo thêm để phục vụ cho các hoạt động trong ngày của trẻ. Các đồ dùng đồ chơi bền, đẹp, sáng tạo tuy nhiên chưa có tính đột phá, tínhmới. Một số đồ dùng đồ chơi được làm để phục vụ cho các trò chơi của trẻ thêmhấp dẫn hơn, tuy nhiên các trò chơi đó được tổ chức nguyên bản, chưa có sự sángtạo. Đôi khi không phù hợp với chủ đề hoặc khiến giáo viên lúng túng khi giới thiệutrò chơi, sự dẫn dắt theo chủ đề chưa logic, chưa hợp lý. * Thực tế cho thấy khi sử dụng những giải pháp cũ có những ưu, nhượcđiểm sau: - Ưu điểm: + Giáo viên dễ dàng tạo ra những đồ dùng đồ chơi (nhờ tham khảo, sưutầm). + Giáo viên dễ dàng trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ (vì chủyếu là kích thích trẻ bởi đồ chơi mới, màu sắc tươi sáng). - Tồn tại: + Giáo viên thụ động, chưa chủ động trong hình thức tổ chức cho trẻchơi. + Nội dung tổ chức các trò chơi từ đồ dùng đồ chơi tự tạo của giáo viênchưa phong phú; hình thức nghèo nàn, đơn điệu. + Hiệu quả hoạt động không cao. 2. Giải pháp mới Xuất phát từ những nguyên nhân trên, chúng tôi nhận thấy việc đổi mới, sángtạo làm đồ dùng đồ chơi cần có tính đột phá, không chỉ gây kích thích hứng thú đơnthuần với trẻ, mà còn phù hợp với mọi chủ đề để giúp trẻ ôn luyện, củng cố nhữngkiến thức đã học. Trong quá trình thực hiện, chúng tôi sáng tạo một số đồ dùng đồ chơi cho trẻmầm non như sau: 2.1. Trò chơi 1: “Bàn cờ trí tuệ” a, Nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi - Gỗ. - Sơn các màu: xanh lam, đỏ, vàng, xanh lá cây. - Nguyên vật liệu phế thải: Vỏ sữa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: