Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 12
Loại file: docx
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số kinh nghiệm trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Bồi dưỡng nâng cao về trình độ tin học và kỷ năng sử dụng; Xây dựng kho tư liệu điện tử, khai thác tư liệu phục vụ việc ứng dụng công nghệ thông tin; Không ngừng phát triển kỹ năng ứng dụng CNTT của trẻ; Tập trung khai thác nguồn tài nguyên mọi lúc, mọi nơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non MỤC LỤCSTT Nội dung Trang I Đặt vấn đề 1 II Giải quyết vấn đề 2 1 Cơ sở lý luận 2 2 Cơ sở thực tiễn 2 2.1 Thuận lợi 2 2.2 Khó khăn 3 3 Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong các 3 hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non 3.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao về trình độ tin học và kỹ 4 năng sử dụng 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kho tư liệu điện tử, khai thác tư liệu 4 phục vụ việc ứng dụng công nghệ thông tin 3.3 Biện pháp 3: Không ngừng phát triển kỹ năng ứng dụng công 5 nghệ thông tin của trẻ 3.4 Biện pháp 4: Tập trung khái thác nguồn tài nguyên mọi lúc, 5 mọi nơi 4 Kết quả đạt được 8 4.1 Đối với trẻ 8 4.2 Đối với giáo viên 9 III Kết thúc vấn đề 10 1 Kết luận 10 2 Đề xuất kiến nghị 10 IV Tài liệu tham khảo 11 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước Việt Nam ta đang hòa nhập và phát triển cùng với thế giới mộtnền kinh tế tri thức và một xã hội thông tin đầy khó khăn và thách thức. Chính vìthế việc đào tạo nguồn nhân lực về Công nghệ thông tin ( CNTT ) là rất quantrọng và cấp thiết. Trong quyết định số 81/2002/QĐ – TTg, thủ tướng chính phủđã giao nhiệm vụ trọng tâm cho Ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lựcCNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo. Năm học 2018 - 2019, Phòng GD- ĐT quận Long Biên đã triển khai nhiệmvụ năm học đến các cấp học là tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệthông tin trong các hoạt động giáo dục dạy và học trong các nhà trường. Ứngdụng CNTT trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ là nâng cao một bước cơbản chất lượng học tập của trẻ tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tươngtác cao chứ không đơn thuần như kiểu dạy học truyền thống. Qua đó trẻ đượckhuyến khích và tạo điều kiện chủ động để trải nghiệm thể hiện khả năng và ýkiến của bản thân, được tạo mọi cơ hội để phát huy tính chủ động, sáng tạo củamình. Ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ vừa tiếtkiệm được thời gian cho người giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm được chi phícho nhà trường mà vẫn nâng cao được tính sinh động, hiệu quả của giờ dạy. Nếutrước đây giáo viên mầm non (GVMN) phải rất vất vả để có thể tìm kiếm nhữnghình ảnh, biểu tượng, đồ dung phục vụ bài giảng thì hiện nay với ứng dụngCNTT giáo viên có thể sử dụng Internet để chủ động khai thác tài nguyên giáodục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh, làm tư liệu cho bài giảng điệntử. Chỉ cần vài cái “nhấp chuột” là hình ảnh những con vật ngộ nghĩnh, nhữngbông hoa đủ màu sắc, những hang chữ biết đi và những con số biết nhảy theonhạc hiện ra ngay với hiệu ứng của những âm thanh sống động ngay lặp tức thuhút được sự chú ý và kích thích hứng thú của trẻ.Trẻ được chủ động hoạt độngnhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng. Đây có thể coi là một phương phápưu việt, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, vừa thực hiện đượcnguyên lý giáo dục của Vuwgotxki “Dạy học lấy trẻ làm trung tâm” một cáchdễ dàng. Có thể thấy ứng dụng của CNTT trong giáo dục mầm non đã tạo ra một biếnđổi về chất trong hiệu quả giảng dạy của ngành giáo dục mầm non, tạo ra mộtmôi trường giáo dục mang tính tương tác cao giữa cô và trẻ. Chính vì vậy tôi mạnh dạn chọn sáng kiến kinh nghiệm trong năm học 2018– 2019 là: “Một số kinh nghiệm trong việc ứng dụng công nghệ thông tintrong các hoạt dộng chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non”. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Cơ sở lý luận: Việc đầu tiên ta nhận thấy việc ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy trongngành mầm non hoàn toàn có ích và mang lại không ít những hiệu quả thiết thựctrong việc phát triển tư duy, kỹ năng sống và nhiều mặt khác ở trẻ mầm non.Một giáo án tích hợp CNTT ( sử dụng máy chiếu, các chương trình hỗ trợ nhưpowerpoint, flash…) có thể cho trẻ cái nhìn trực quan, sinh động hơn về bài học. Ví dụ: Trẻ có thể xem hình vẽ, đoạn phim mô tả hiện tượng, hay có thểxem các website nói về chủ đề đang học…. Tuy nhiên, soạn một giáo án điện tử cũng đòi hỏi những quy tắc nhất địnhnhằm tạo nên hiệu quả khi soạn giáo án điện tử. Nên thận trọng trong việc sửdụng các kỹ xảo, hiệu ứng. Vì nếu dùng không hợp lý sẽ gây phản tác dụng. Nếudùng nhiều hiệu ứng, kỹ xảo không cần thiết sẽ gây mất tập trung, trẻ sẽ chẳngquan tầm đến nội dung mà cô cần chuyền tải nữa. Các phông nền cũng nên chọnđơn giản, phù hợp với nội dung bài giảng; tránh dùng nhiều màu sắc, hình ảnhlòe loẹt, không cần thiết. Ngoài ra, khi soạn thảo cũng việc lưu ý việc chọn sizechữ, màu chữ cho phù hợp. 2. Cơ sở thực tiễn: Sự bùng nổ công nghệ thông tin nói riêng và khoa học công nghệ nói chungđang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. * Về cơ sở vật chất: Nhà trường đã được UBND Quận Long Biên, PhòngGD- ĐT Quận, UBND phường Cự Khối đã quan tâm tạo điều kiện cho trườngvề mọi mặt. Trường được xây dựng khang trang sạch đẹp với quy mô 3 tầng, 14phòng học và các phòng chức năng, khu hiệu bộ; đucợ trang bị đầy đủ trangthiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non MỤC LỤCSTT Nội dung Trang I Đặt vấn đề 1 II Giải quyết vấn đề 2 1 Cơ sở lý luận 2 2 Cơ sở thực tiễn 2 2.1 Thuận lợi 2 2.2 Khó khăn 3 3 Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong các 3 hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non 3.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao về trình độ tin học và kỹ 4 năng sử dụng 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kho tư liệu điện tử, khai thác tư liệu 4 phục vụ việc ứng dụng công nghệ thông tin 3.3 Biện pháp 3: Không ngừng phát triển kỹ năng ứng dụng công 5 nghệ thông tin của trẻ 3.4 Biện pháp 4: Tập trung khái thác nguồn tài nguyên mọi lúc, 5 mọi nơi 4 Kết quả đạt được 8 4.1 Đối với trẻ 8 4.2 Đối với giáo viên 9 III Kết thúc vấn đề 10 1 Kết luận 10 2 Đề xuất kiến nghị 10 IV Tài liệu tham khảo 11 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước Việt Nam ta đang hòa nhập và phát triển cùng với thế giới mộtnền kinh tế tri thức và một xã hội thông tin đầy khó khăn và thách thức. Chính vìthế việc đào tạo nguồn nhân lực về Công nghệ thông tin ( CNTT ) là rất quantrọng và cấp thiết. Trong quyết định số 81/2002/QĐ – TTg, thủ tướng chính phủđã giao nhiệm vụ trọng tâm cho Ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lựcCNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo. Năm học 2018 - 2019, Phòng GD- ĐT quận Long Biên đã triển khai nhiệmvụ năm học đến các cấp học là tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệthông tin trong các hoạt động giáo dục dạy và học trong các nhà trường. Ứngdụng CNTT trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ là nâng cao một bước cơbản chất lượng học tập của trẻ tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tươngtác cao chứ không đơn thuần như kiểu dạy học truyền thống. Qua đó trẻ đượckhuyến khích và tạo điều kiện chủ động để trải nghiệm thể hiện khả năng và ýkiến của bản thân, được tạo mọi cơ hội để phát huy tính chủ động, sáng tạo củamình. Ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ vừa tiếtkiệm được thời gian cho người giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm được chi phícho nhà trường mà vẫn nâng cao được tính sinh động, hiệu quả của giờ dạy. Nếutrước đây giáo viên mầm non (GVMN) phải rất vất vả để có thể tìm kiếm nhữnghình ảnh, biểu tượng, đồ dung phục vụ bài giảng thì hiện nay với ứng dụngCNTT giáo viên có thể sử dụng Internet để chủ động khai thác tài nguyên giáodục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh, làm tư liệu cho bài giảng điệntử. Chỉ cần vài cái “nhấp chuột” là hình ảnh những con vật ngộ nghĩnh, nhữngbông hoa đủ màu sắc, những hang chữ biết đi và những con số biết nhảy theonhạc hiện ra ngay với hiệu ứng của những âm thanh sống động ngay lặp tức thuhút được sự chú ý và kích thích hứng thú của trẻ.Trẻ được chủ động hoạt độngnhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng. Đây có thể coi là một phương phápưu việt, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, vừa thực hiện đượcnguyên lý giáo dục của Vuwgotxki “Dạy học lấy trẻ làm trung tâm” một cáchdễ dàng. Có thể thấy ứng dụng của CNTT trong giáo dục mầm non đã tạo ra một biếnđổi về chất trong hiệu quả giảng dạy của ngành giáo dục mầm non, tạo ra mộtmôi trường giáo dục mang tính tương tác cao giữa cô và trẻ. Chính vì vậy tôi mạnh dạn chọn sáng kiến kinh nghiệm trong năm học 2018– 2019 là: “Một số kinh nghiệm trong việc ứng dụng công nghệ thông tintrong các hoạt dộng chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non”. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Cơ sở lý luận: Việc đầu tiên ta nhận thấy việc ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy trongngành mầm non hoàn toàn có ích và mang lại không ít những hiệu quả thiết thựctrong việc phát triển tư duy, kỹ năng sống và nhiều mặt khác ở trẻ mầm non.Một giáo án tích hợp CNTT ( sử dụng máy chiếu, các chương trình hỗ trợ nhưpowerpoint, flash…) có thể cho trẻ cái nhìn trực quan, sinh động hơn về bài học. Ví dụ: Trẻ có thể xem hình vẽ, đoạn phim mô tả hiện tượng, hay có thểxem các website nói về chủ đề đang học…. Tuy nhiên, soạn một giáo án điện tử cũng đòi hỏi những quy tắc nhất địnhnhằm tạo nên hiệu quả khi soạn giáo án điện tử. Nên thận trọng trong việc sửdụng các kỹ xảo, hiệu ứng. Vì nếu dùng không hợp lý sẽ gây phản tác dụng. Nếudùng nhiều hiệu ứng, kỹ xảo không cần thiết sẽ gây mất tập trung, trẻ sẽ chẳngquan tầm đến nội dung mà cô cần chuyền tải nữa. Các phông nền cũng nên chọnđơn giản, phù hợp với nội dung bài giảng; tránh dùng nhiều màu sắc, hình ảnhlòe loẹt, không cần thiết. Ngoài ra, khi soạn thảo cũng việc lưu ý việc chọn sizechữ, màu chữ cho phù hợp. 2. Cơ sở thực tiễn: Sự bùng nổ công nghệ thông tin nói riêng và khoa học công nghệ nói chungđang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. * Về cơ sở vật chất: Nhà trường đã được UBND Quận Long Biên, PhòngGD- ĐT Quận, UBND phường Cự Khối đã quan tâm tạo điều kiện cho trườngvề mọi mặt. Trường được xây dựng khang trang sạch đẹp với quy mô 3 tầng, 14phòng học và các phòng chức năng, khu hiệu bộ; đucợ trang bị đầy đủ trangthiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Xây dựng kho tư liệu điện tử Hoạt động chăm sóc giáo dục trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0