Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm về phát triển năng lực EQ cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường Mầm non
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nêu lên việc dạy cho trẻ về trí tuệ cảm xúc là điều vô cùng cần thiết và quan trọng. Với lứa tuổi MGL khi các hành vi về cảm xúc của trẻ được bộc lộ tương đối rõ nét thì vấn đề giáo dục này càng trở nên quan trọng hơn. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm về phát triển năng lực EQ cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường Mầm non UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm về phát triển năng lực EQ cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường Mầm nonLĩnh Vực/Môn: Phát triển quan hệ tình cảm xã hộiCấp học: Mầm nonHọ và tên tác giả: Nguyễn Thị Kiều SangChức vụ: Giáo viênĐT: 0386544261Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoa Sữa Quận Long Biên – Hà Nội Long Biên, tháng 4 năm 2021 MỤC LỤC Nội dung TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ 1II. GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ 2-31. Cơ sở lý luận 22. Thực trạng vấn đề 2-32.1 Thuận lợi 2-32.2 Khó khăn 33. Các biện pháp đã tiến hành 33.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, lựa chọn các nội dung 3phát triển năng lực EQ cho trẻ3.2. Biện pháp 2: Cô giáo luôn là tấm gương sáng cho trẻ noi 4-5theo3.3. Biện pháp 3 Phát triển năng lực EQ cho trẻ thông qua 5-9các bài học3.4. Biện pháp 4: Phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh 94. Hiệu quả SKKN 9III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 101.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 102.Bài học kinh nghiệm 103.Ý kiến đề xuất 10PHỤ LỤCIV. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ trước tới nay, phần lớn mọi người đều cho rằng, trẻ học nhiều và đạt điểmcao là được. Tuy nhiên, các nhà tâm lý học của trường đại học Harvard đã tiến hànhnghiên cứu với mấy chục học sinh trung học ưu tú đã tốt nghiệp đại học. IQ củanhững học sinh này đều đứng đầu toàn trường, thành tích học tập cũng rất tốt. Nhưngđến năm 30 tuổi, họ vẫn rất bình thường, mười mấy năm sau khi tốt nghiệp trunghọc, chỉ có 1/4 trong số họ đạt được thành tựu trong nghề, thậm chí, rất nhiều ngườikhông bằng những người trong nghề. Điều đó cũng chỉ ra hạn chế của giáo dục truyềnthống. Vậy thì, rốt cuộc những người có chỉ số IQ cao thất bại là do thiếu những gì?Đó chính là EQ! EQ là chỉ số đo sự thông minh của cảm xúc, biểu hiện chủ yếu là: nhận thứccảm xúc, khả năng đánh giá và biểu đạt, khả năng kích thích cảm xúc trong quá trìnhtư duy, khả năng lý giải và phân tích tình cảm, khả năng điều tiết cảm xúc. Bồi dưỡng EQ nên bắt đầu từ khi còn nhỏ. Từ khi sinh ra đến năm 4-5 tuổi,não sẽ phát triển bằng 2/3 người trưởng thành, là giai đoạn phát triển nhanh nhất.Một vài khả năng học tập quan trọng, đặc biệt là khả năng học tập cảm xúc cũngđược phát triển nhanh nhất trong thời kỳ này. Thông thường, những cảm xúc trướcnăm 6 tuổi có sức ảnh hưởng lâu bền nhất trong cuộc đời. Nếu lúc này, một đứa trẻkhông thể tập trung chú ý, tính cách nóng nảy, dễ tức giận, bi quan, lạnh lùng, côđộc, lo lắng, có những ảo tưởng sợ hãi, không hài lòng với bản thân... thì sau này,khi đối mặt với những thách thức trong cuộc đời sẽ rất khó nắm bắt cơ hội, khôngthể phát huy hết tiềm năng. Chỉ số EQ cao sẽ hỗ trợ phát huy khả năng sáng tạo củatrẻ. Thông thường, trẻ có chỉ số EQ cao có những đặc điểm sau: Tự tin, tò mò, khảnăng tự kiềm chế tốt, quan hệ xã hội tốt, cảm xúc tốt, biết đồng cảm với người khác Giáo dục EQ một cách đúng đắn và có hệ thống ngay từ khi còn nhỏ là vô cùngquan trọng. Đó là cơ sở quyết định thành công hay thất bại trong cuộc đời mỗingười.EQ không phải là năng lực bẩm sinh mà được phát triển và nâng cao nhờ vào môitrường và sự giáo dục sau này.Vì vậy dạy cho trẻ về trí tuệ cảm xúc là điều vô cùngcần thiết và quan trọng. Với lứa tuổi MGL khi các hành vi về cảm xúc của trẻ đượcbộc lộ tương đối rõ nét thì vấn đề giáo dục này càng trở nên quan trọng hơn . Do vậytôi đã đi đến quyết định tìm tòi khám phá cộng với kinh nghiệm của bản thân đểnghiên cứu đề tài: “Một số kinh nghiệm phát triển năng lực EQ cho trẻ mẫu giáolớn trong trường mầm non”. 1/10 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận Năm 1990, thuật ngữ trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence) do hai nhà tâmlý học Mỹ Peter Salovey và John Mayer sử dụng. Trí tuệ cảm xúc được hiểu là: Sựhiểu biết về các xúc cảm , khả năng làm chủ các xúc cảm, biết cách tự thúc đẩy. Trítuệ cảm xúc cũng giúp ta biết nhận biết cảm xúc của người khác và làm chủ nhữngliên hệ của con người. Steve Mcshane và Mary Ann Von Glinow cho rằng trí tuệ cảm xúc chính làkhả năng của con người có thể nhận thức và phát biểu cảm xúc, đồng hóa cảm xúctrong tư tưởng thông suốt, lý luận với cảm xúc và điều hợp cảm xúc cho bản thân vànhững người xung quanh. Chúng ta có thể thấy rằng EQ ngày càng được các nhànghiên cứu và xã hội quan tâm. Qua những quan niệm của các nhà nghiên cứu trên, EQ có thể được hiểu là: • Những khía cạnh liên quan đến yếu tố thuộc về tình cảm, cảm xúc trong nhâncách con người. • Khả năng hiểu, làm chủ cảm xúc của bản thân và nhận ra cảm xúc của ngườikhác, xây dựng mối quan hệ hòa hợp với những người xung quanh. • Có chỉ số EQ cao thì cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng đểgiao tiếp thành công Ngày nay, với sự phát triển rộng rãi của các kênh thông tin, sự phát triển củagiáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm về phát triển năng lực EQ cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường Mầm non UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm về phát triển năng lực EQ cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường Mầm nonLĩnh Vực/Môn: Phát triển quan hệ tình cảm xã hộiCấp học: Mầm nonHọ và tên tác giả: Nguyễn Thị Kiều SangChức vụ: Giáo viênĐT: 0386544261Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoa Sữa Quận Long Biên – Hà Nội Long Biên, tháng 4 năm 2021 MỤC LỤC Nội dung TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ 1II. GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ 2-31. Cơ sở lý luận 22. Thực trạng vấn đề 2-32.1 Thuận lợi 2-32.2 Khó khăn 33. Các biện pháp đã tiến hành 33.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, lựa chọn các nội dung 3phát triển năng lực EQ cho trẻ3.2. Biện pháp 2: Cô giáo luôn là tấm gương sáng cho trẻ noi 4-5theo3.3. Biện pháp 3 Phát triển năng lực EQ cho trẻ thông qua 5-9các bài học3.4. Biện pháp 4: Phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh 94. Hiệu quả SKKN 9III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 101.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 102.Bài học kinh nghiệm 103.Ý kiến đề xuất 10PHỤ LỤCIV. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ trước tới nay, phần lớn mọi người đều cho rằng, trẻ học nhiều và đạt điểmcao là được. Tuy nhiên, các nhà tâm lý học của trường đại học Harvard đã tiến hànhnghiên cứu với mấy chục học sinh trung học ưu tú đã tốt nghiệp đại học. IQ củanhững học sinh này đều đứng đầu toàn trường, thành tích học tập cũng rất tốt. Nhưngđến năm 30 tuổi, họ vẫn rất bình thường, mười mấy năm sau khi tốt nghiệp trunghọc, chỉ có 1/4 trong số họ đạt được thành tựu trong nghề, thậm chí, rất nhiều ngườikhông bằng những người trong nghề. Điều đó cũng chỉ ra hạn chế của giáo dục truyềnthống. Vậy thì, rốt cuộc những người có chỉ số IQ cao thất bại là do thiếu những gì?Đó chính là EQ! EQ là chỉ số đo sự thông minh của cảm xúc, biểu hiện chủ yếu là: nhận thứccảm xúc, khả năng đánh giá và biểu đạt, khả năng kích thích cảm xúc trong quá trìnhtư duy, khả năng lý giải và phân tích tình cảm, khả năng điều tiết cảm xúc. Bồi dưỡng EQ nên bắt đầu từ khi còn nhỏ. Từ khi sinh ra đến năm 4-5 tuổi,não sẽ phát triển bằng 2/3 người trưởng thành, là giai đoạn phát triển nhanh nhất.Một vài khả năng học tập quan trọng, đặc biệt là khả năng học tập cảm xúc cũngđược phát triển nhanh nhất trong thời kỳ này. Thông thường, những cảm xúc trướcnăm 6 tuổi có sức ảnh hưởng lâu bền nhất trong cuộc đời. Nếu lúc này, một đứa trẻkhông thể tập trung chú ý, tính cách nóng nảy, dễ tức giận, bi quan, lạnh lùng, côđộc, lo lắng, có những ảo tưởng sợ hãi, không hài lòng với bản thân... thì sau này,khi đối mặt với những thách thức trong cuộc đời sẽ rất khó nắm bắt cơ hội, khôngthể phát huy hết tiềm năng. Chỉ số EQ cao sẽ hỗ trợ phát huy khả năng sáng tạo củatrẻ. Thông thường, trẻ có chỉ số EQ cao có những đặc điểm sau: Tự tin, tò mò, khảnăng tự kiềm chế tốt, quan hệ xã hội tốt, cảm xúc tốt, biết đồng cảm với người khác Giáo dục EQ một cách đúng đắn và có hệ thống ngay từ khi còn nhỏ là vô cùngquan trọng. Đó là cơ sở quyết định thành công hay thất bại trong cuộc đời mỗingười.EQ không phải là năng lực bẩm sinh mà được phát triển và nâng cao nhờ vào môitrường và sự giáo dục sau này.Vì vậy dạy cho trẻ về trí tuệ cảm xúc là điều vô cùngcần thiết và quan trọng. Với lứa tuổi MGL khi các hành vi về cảm xúc của trẻ đượcbộc lộ tương đối rõ nét thì vấn đề giáo dục này càng trở nên quan trọng hơn . Do vậytôi đã đi đến quyết định tìm tòi khám phá cộng với kinh nghiệm của bản thân đểnghiên cứu đề tài: “Một số kinh nghiệm phát triển năng lực EQ cho trẻ mẫu giáolớn trong trường mầm non”. 1/10 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận Năm 1990, thuật ngữ trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence) do hai nhà tâmlý học Mỹ Peter Salovey và John Mayer sử dụng. Trí tuệ cảm xúc được hiểu là: Sựhiểu biết về các xúc cảm , khả năng làm chủ các xúc cảm, biết cách tự thúc đẩy. Trítuệ cảm xúc cũng giúp ta biết nhận biết cảm xúc của người khác và làm chủ nhữngliên hệ của con người. Steve Mcshane và Mary Ann Von Glinow cho rằng trí tuệ cảm xúc chính làkhả năng của con người có thể nhận thức và phát biểu cảm xúc, đồng hóa cảm xúctrong tư tưởng thông suốt, lý luận với cảm xúc và điều hợp cảm xúc cho bản thân vànhững người xung quanh. Chúng ta có thể thấy rằng EQ ngày càng được các nhànghiên cứu và xã hội quan tâm. Qua những quan niệm của các nhà nghiên cứu trên, EQ có thể được hiểu là: • Những khía cạnh liên quan đến yếu tố thuộc về tình cảm, cảm xúc trong nhâncách con người. • Khả năng hiểu, làm chủ cảm xúc của bản thân và nhận ra cảm xúc của ngườikhác, xây dựng mối quan hệ hòa hợp với những người xung quanh. • Có chỉ số EQ cao thì cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng đểgiao tiếp thành công Ngày nay, với sự phát triển rộng rãi của các kênh thông tin, sự phát triển củagiáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Phát triển năng lực EQ cho trẻ Phát triển quan hệ tình cảm xã hội Giáo dục Mầm nonTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0