Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm xây dựng trường, lớp mầm non hạnh phúc tại trường Mầm non Phú Cường
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 161.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số kinh nghiệm xây dựng trường, lớp mầm non hạnh phúc tại trường Mầm non Phú Cường" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra những giải pháp nhằm nhằm nâng cao chất lượng trong phong trào xây dựng trường lớp mầm non hạnh phúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm xây dựng trường, lớp mầm non hạnh phúc tại trường Mầm non Phú Cường PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số kinh nghiệm xây dựng trường, lớp mầm non hạnhphúc”. 1. Lý do chọn đề tài Thời gian gần đây từ khóa “trường,lớp mầm non hạnh phúc” được quantâm hơn bao giờ hết. Bộ giáo dục và đào tạo phát động phong trào “Trường họchạnh phúc” trong toàn ngành Giáo dục. Những động thái này cho thấy xã hộiđang ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của “Trường học hạnh phúc”trong việc giáo dục trẻ toàn diện về cả trí tuệ, thể chất và nhân cách. Liệu trẻ có thực sự được yêu thương, được giáo dục một cách chuẩn mựckhi đến trường? Liệu trẻ có được thoải mái, vui vẻ, hòa đồng cùng giáo viên và các bạn khiđến lớp? Làm sao để có môi trường học tập, vui chơi đủ tốt giúp trẻ phát triển toàndiện? Trong bối cảnh mà những vấn đề học đường vẫn đang được nhắc đến mỗingày, đây hẳn là những câu hỏi mà bất cứ phụ huynh nào cũng thắc mắc và trăntrở. Đã đến lúc giáo dục nước nhà cần thực hiện nghiêm túc công tác xây dựngnhững ngôi trường hạnh phúc đúng nghĩa, bắt đầu từ các trường Mầm non. Một trong những mục tiêu , cũng là nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáodục Hà Nội trong năm học 2020-2021 là triển khai “Xây dựng trường, lớp mầmnon hạnh phúc”. Đây được coi là giải pháp quan trọng, xây dựng nền tảng chotrẻ mầm non bước vào các bậc học sau, từ đó tạo chuyển biến, nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện một cách bền vững. Có thể nói với tinh thần thẳng thắn, nhìn thẳng vào sự thật, đối diện vớichính mình các cuộc vận động và phong trào thi đua nói trên đã và đang thổiluồng gió mới, tạo thêm sinh khí cho toàn xã hội, cho ngành giáo dục có thêmsức mạnh để hoàn thiện thiên chức “Trồng người” của mình. Vậy“Trường học hạnh phúc” là gì? 2 Trường học hạnh phúc là nơi mang lại môi trường phát triển toàn diện,kíchthích hứng thú học tập – vui chơi của trẻ, tạo dựng niềm tin và sự hài lòng chophụ huynh. Đồng thời xây dựng được đội ngũ giáo viên nhiệt huyết, yêu nghề,yêu trẻ cũng như tối ưu hóa công tác quản lý nhà trường. Lâu nay, chúng ta áp dụng cách giáo dục áp đặt nên đã gây những trở ngạitrong việc vui chơi và học tập của trẻ.Vì vậy, đã đến lúc chúng ta phải thay đổi,tạo nên sự cởi mở, hòa đồng, chia sẻ trong mối quan hệ giữa cô và trẻ. Thay vìáp đặt, chúng ta nên để giáo viên và trẻ tự giác thực hiện theo những điều mongmuốn của cá nhân và có định hướng. Khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu xã hội ngày càng cao, việc xâydựng trường học hạnh phúc ngày càng trở nên quan trọng. Khi xây dựng đượcnhững lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc thì lúc đó giáo viên và học sinhđều cảm thấy thoải mái, vui vẻ, hứng thú trong việc dạy và học. Lớp học hạnhphúc, trường học hạnh phúc phải trên cơ sở cô và trẻ hiểu nhau, tôn trọng lẫnnhau. Từ đó, tạo điều kiện để trẻ được phát triển bản thân mình và hạnh phúckhi là chính mình. Đây là việc làm không vì thành tích, mà coi đó là việc làm đểnhà trường, giáo viên và trẻ thực sự thay đổi. Mặt khác, đó là việc làm mangtính chất khoa học chứ không phải vì một chủ trương nào đó để áp đặt. Khi mọingười cùng tìm được niềm vui, niềm hạnh phúc thì họ sẽ thấy được chân lý và tựđiều chỉnh với nhau. Thực tế cho thấy, các phong trào thi đua đã được triển khai đầy đủ, kịp thờivà phù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội.Tuy nhiên, việc thực hiệnphong trào ở các nhà trường nói chung và trường mầm non nói riêng hiệu quảchưa cao, chưa đồng đều. Việc thực hiện xây dựng trường, lớp mầm non hạnh phúc tại Trường Mầmnon Phú Cường vẫn tồn tại nhiều bất cập. Các tổ chuyên môn, các giáo viênchưa có sự đầu tư, suy nghĩ, tìm tòi, ngại đổi mới, ngại sáng tạo trong việc xâydựng trường, lớp mầm non hạnh phúc nên hiệu quả chưa cao. Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng trường học hạnh phúcvới sự phát triển của trẻ, trước thực trạng của nhà trường, tôi luôn băn khoăn,trăn trở suy nghĩ làm thế nào để môi trường giáo dục phải tuyệt đối an toàn, nóikhông với bạo lực, tất cả Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh đều đượcsống trong tình yêu thương, tôn trọng lẫn nhau.Mỗi ngày đến trường cô trò đềutrong tâm thế vui tươi, thoải mái, mỗi ngày đến trường đều trở thành một ngàyhạnh phúc. 2/15 3 Để tìm ra giải pháp nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của đội ngũ giáoviên chung tay xây dựng trường,lớp mầm non hạnh phúc một cách có hiệu quả.Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp trong việc thực hiệnnhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ để ngày một tốt hơn.Tôi mạnhdạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm xây dựng trường, lớp mầm non hạnhphúc” làm đề tài sáng kiến. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm ra những giải pháp nhằm nhằm nâng cao chất lượng trong phong tràoxây dựng trường lớp mầm non hạnh phúc. 3. Đối tượng nghiên cứu Phong trào xây dựng trường lớp mầm non hạnh phúc 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Giáo viên, Phụ huynh và trẻ ở trường Mầm non Phú Cường. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp dùng lời nói. - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành. - Phương pháp kiểm tra, đánh giá. - Phương pháp động viên, khuyến khích. 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu đề tài. Đề tài được thực hiện tại trường Mầm non Phú Cường.Từ tháng 9/2020 đếntháng 4/2021. 3/15 4 PHẦN THỨ II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Cơ sở để giải quyết vấn đề. 1.1 Cơ sở lý luận. Trước hết ta cần hiểu nghĩa hạnh phúc là gì? Hạnh phúc là khi trẻ được làm điều mình yêu thích, là có thể thỏa sức sángtạo và thực hiện đam mê của mình. Hạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm xây dựng trường, lớp mầm non hạnh phúc tại trường Mầm non Phú Cường PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số kinh nghiệm xây dựng trường, lớp mầm non hạnhphúc”. 1. Lý do chọn đề tài Thời gian gần đây từ khóa “trường,lớp mầm non hạnh phúc” được quantâm hơn bao giờ hết. Bộ giáo dục và đào tạo phát động phong trào “Trường họchạnh phúc” trong toàn ngành Giáo dục. Những động thái này cho thấy xã hộiđang ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của “Trường học hạnh phúc”trong việc giáo dục trẻ toàn diện về cả trí tuệ, thể chất và nhân cách. Liệu trẻ có thực sự được yêu thương, được giáo dục một cách chuẩn mựckhi đến trường? Liệu trẻ có được thoải mái, vui vẻ, hòa đồng cùng giáo viên và các bạn khiđến lớp? Làm sao để có môi trường học tập, vui chơi đủ tốt giúp trẻ phát triển toàndiện? Trong bối cảnh mà những vấn đề học đường vẫn đang được nhắc đến mỗingày, đây hẳn là những câu hỏi mà bất cứ phụ huynh nào cũng thắc mắc và trăntrở. Đã đến lúc giáo dục nước nhà cần thực hiện nghiêm túc công tác xây dựngnhững ngôi trường hạnh phúc đúng nghĩa, bắt đầu từ các trường Mầm non. Một trong những mục tiêu , cũng là nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáodục Hà Nội trong năm học 2020-2021 là triển khai “Xây dựng trường, lớp mầmnon hạnh phúc”. Đây được coi là giải pháp quan trọng, xây dựng nền tảng chotrẻ mầm non bước vào các bậc học sau, từ đó tạo chuyển biến, nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện một cách bền vững. Có thể nói với tinh thần thẳng thắn, nhìn thẳng vào sự thật, đối diện vớichính mình các cuộc vận động và phong trào thi đua nói trên đã và đang thổiluồng gió mới, tạo thêm sinh khí cho toàn xã hội, cho ngành giáo dục có thêmsức mạnh để hoàn thiện thiên chức “Trồng người” của mình. Vậy“Trường học hạnh phúc” là gì? 2 Trường học hạnh phúc là nơi mang lại môi trường phát triển toàn diện,kíchthích hứng thú học tập – vui chơi của trẻ, tạo dựng niềm tin và sự hài lòng chophụ huynh. Đồng thời xây dựng được đội ngũ giáo viên nhiệt huyết, yêu nghề,yêu trẻ cũng như tối ưu hóa công tác quản lý nhà trường. Lâu nay, chúng ta áp dụng cách giáo dục áp đặt nên đã gây những trở ngạitrong việc vui chơi và học tập của trẻ.Vì vậy, đã đến lúc chúng ta phải thay đổi,tạo nên sự cởi mở, hòa đồng, chia sẻ trong mối quan hệ giữa cô và trẻ. Thay vìáp đặt, chúng ta nên để giáo viên và trẻ tự giác thực hiện theo những điều mongmuốn của cá nhân và có định hướng. Khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu xã hội ngày càng cao, việc xâydựng trường học hạnh phúc ngày càng trở nên quan trọng. Khi xây dựng đượcnhững lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc thì lúc đó giáo viên và học sinhđều cảm thấy thoải mái, vui vẻ, hứng thú trong việc dạy và học. Lớp học hạnhphúc, trường học hạnh phúc phải trên cơ sở cô và trẻ hiểu nhau, tôn trọng lẫnnhau. Từ đó, tạo điều kiện để trẻ được phát triển bản thân mình và hạnh phúckhi là chính mình. Đây là việc làm không vì thành tích, mà coi đó là việc làm đểnhà trường, giáo viên và trẻ thực sự thay đổi. Mặt khác, đó là việc làm mangtính chất khoa học chứ không phải vì một chủ trương nào đó để áp đặt. Khi mọingười cùng tìm được niềm vui, niềm hạnh phúc thì họ sẽ thấy được chân lý và tựđiều chỉnh với nhau. Thực tế cho thấy, các phong trào thi đua đã được triển khai đầy đủ, kịp thờivà phù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội.Tuy nhiên, việc thực hiệnphong trào ở các nhà trường nói chung và trường mầm non nói riêng hiệu quảchưa cao, chưa đồng đều. Việc thực hiện xây dựng trường, lớp mầm non hạnh phúc tại Trường Mầmnon Phú Cường vẫn tồn tại nhiều bất cập. Các tổ chuyên môn, các giáo viênchưa có sự đầu tư, suy nghĩ, tìm tòi, ngại đổi mới, ngại sáng tạo trong việc xâydựng trường, lớp mầm non hạnh phúc nên hiệu quả chưa cao. Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng trường học hạnh phúcvới sự phát triển của trẻ, trước thực trạng của nhà trường, tôi luôn băn khoăn,trăn trở suy nghĩ làm thế nào để môi trường giáo dục phải tuyệt đối an toàn, nóikhông với bạo lực, tất cả Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh đều đượcsống trong tình yêu thương, tôn trọng lẫn nhau.Mỗi ngày đến trường cô trò đềutrong tâm thế vui tươi, thoải mái, mỗi ngày đến trường đều trở thành một ngàyhạnh phúc. 2/15 3 Để tìm ra giải pháp nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của đội ngũ giáoviên chung tay xây dựng trường,lớp mầm non hạnh phúc một cách có hiệu quả.Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp trong việc thực hiệnnhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ để ngày một tốt hơn.Tôi mạnhdạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm xây dựng trường, lớp mầm non hạnhphúc” làm đề tài sáng kiến. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm ra những giải pháp nhằm nhằm nâng cao chất lượng trong phong tràoxây dựng trường lớp mầm non hạnh phúc. 3. Đối tượng nghiên cứu Phong trào xây dựng trường lớp mầm non hạnh phúc 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Giáo viên, Phụ huynh và trẻ ở trường Mầm non Phú Cường. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp dùng lời nói. - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành. - Phương pháp kiểm tra, đánh giá. - Phương pháp động viên, khuyến khích. 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu đề tài. Đề tài được thực hiện tại trường Mầm non Phú Cường.Từ tháng 9/2020 đếntháng 4/2021. 3/15 4 PHẦN THỨ II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Cơ sở để giải quyết vấn đề. 1.1 Cơ sở lý luận. Trước hết ta cần hiểu nghĩa hạnh phúc là gì? Hạnh phúc là khi trẻ được làm điều mình yêu thích, là có thể thỏa sức sángtạo và thực hiện đam mê của mình. Hạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Xây dựng trường lớp mầm non hạnh phúc Xây dựng môi trường an toàn cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1987 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 584 7 0
-
16 trang 515 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0