Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 9.12 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi" được hoàn thành với các biện pháp như: Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua giờ đón trả trẻ và đặc điểm của trẻ nhà trẻ; Phát triển vốn từ cho trẻ nhà trẻ thông qua một số hoạt động học tại lớp; Phát triển vốn từ của trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON THUẦN MỸMỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ LỨA TUỔI 24 – 36 THÁNG TUỔI Lĩnh vưc /môn : Giáo dục nhà trẻ Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Đặng Thị Loan Đơn vị công tác : Trường Mầm Non Thuần Mỹ Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2022 - 2023 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi”.1. Lý do chọn đề tài. a. Cơ sở lý luận: Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ đóng vai trò to lớn trong cuộc sống của conngười. Nhờ có ngôn ngữ mà con người có vốn từ đa dạng và phong phú để traođổi với nhau những hiểu biết, truyền cho nhau những kinh nghiêm, tâm sự vớinhau những điều vui, buồn trong cuộc sống. Bác Hồ của chúng ta đã dạy:“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc.Chúng ta phải giữ gìn, tôn trọng nó”. Trong công tác giáo dục thế hệ đặc biệt là giáo dục mầm non cho tương laicủa đất nước, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dụctrẻ thơ. Dạy ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ lứa tuổi mầm non đặc biệt là lứa tuổi nhàtrẻ 24- 36 tháng tuổi có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ của trẻ pháttriển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hìnhthành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc tronggiao tiếp sẽ dễ dàng tiếp cận với các môn khoa học khác ở độ tuổi mẫu giáo: môitrường xung quanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình… Mà điều Tôi muốnđề cập ở đây là để ngôn ngữ của trẻ phát triển thuận lợi, một trong những điềukiện quan trọng là trẻ tích lũy được nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ýnghĩa của những từ đó trẻ biết sử dụng” số vốn từ” đó một cách thành thạo. b. Cơ sở thực tiễn: Năm học 2022-2023 Tôi được phân công dạy lớp nhà trẻ D3, tôi chọn đềtài: “Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24 – 36 thángtuổi” làm đề tài nghiên cứu. - Trẻ 24- 36 tháng tuổi do tôi phụ trách là độ tuổi còn non nớt, các cháu bắtđầu đi học còn khóc nhiều, chưa quen với các cô và các bạn, chưa thích nghi vớiđiều kiên sinh hoạt và các hoạt động ở lớp, các cháu không cùng tháng tuổi, mỗicháu đều có sở thích và cá tính khác nhau. - Trí nhớ của trẻ còn nhiều hạn chế, trẻ chưa biết hết khối lượng các âmtiếp thu cũng như trật tự các từ khi nhắc lại câu của người lớn. Vì thế trẻ thườngxuyên bỏ bớt từ, bớt âm khi nói. - Đa số kinh nghiệm sống của trẻ còn nghèo nàn, nhận thức còn hạn chếdẫn đến tình trạng trẻ thường dùng từ không chính xác. 2 - Các trẻ nói phát âm sai do ảnh hưởng ngôn ngữ của người lớn xung quanh - Ở lớp nhà trẻ, thời gian chăm sóc trẻ chiếm đa số nên việc giáo viên chúý phát triển vốn từ cho trẻ đôi khi còn gặp nhiều khó khăn. - Đa số phụ huynh đều bận công việc hoặc có những lý do khách quannào đó ít có thời gian trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói. Trẻ được đáp ứng đầyđủ về nhu cầu mà trẻ cần. Ví dụ: Trẻ chỉ cần chỉ, cần nhìn vào những gì mình thích thì được đáp ứngngay mà không cần phải dùng lời để yêu cầu hoặc xin. Đây cũng là một trongnhững nguyên nhân của việc vốn từ của trẻ rất nghèo nàn. - Đứng trước một số khó khăn như vậy, tôi đã tìm tòi, suy nghĩ và nghiêncứu tài liệu để tìm ra một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ và qua thực tiễndạy trẻ hàng ngày.2. Mục đích nghiên cứu. Ngôn ngữ giúp cho người trao đổi tư tưởng tình cảm, bộc lộ những cảmxúc và xác lập những mối quan hệ giữa thành viên này với thành viên khác trongxã hội. Ngôn ngữ có thể nói là một thứ công cụ để tổ chức xã hội, để duy trì mốiquan hệ giữa người với người, người với vật trong xã hội. Quá trình phát triểnngôn ngữ là quá trình cung cấp từ ngữ cho trẻ, góp phần là phong phú ngôn ngữđẩy mạnh quá trình phát triển trí tuệ và tình cảm đạo đức cho trẻ, Có thể nóirằng rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là góp phần tích cựcvào việc trang bị cho thế hệ mầm non một phương tiện mạnh mẽ để tiếp thu kinhnghiệm quý báu của thế hệ ông cha, đồng thời tạo điều kiện cho các cháu lĩnhhội các kiến thức, những hiểu biết mới lạ về thế giới xung quanh. Ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng như vậy trong cuộc sống, nhưng làm thếnào để ngôn ngữ phát triển và muốn có ngôn ngữ phát triển thì chúng ta khôngthể nói đến việc phát triển vốn từ cho trẻ. Từ là đơn vị có sẵn và cơ bản củangôn ngữ, là vật liệu chủ yếu tạo nên câu, xây dựng lời nói. Trong cuộc sốngkhông có vốn từ thì không có ngôn ngữ hoặc vốn từ chậm phát triển thì ngônngữ cũng chậm phát triển và ngược lại. Vốn từ phát triển phong phú thì ngônngữ cũng phát triển phong phú. Khi con người biết sử dụng nhiều loại từ mộtcách chặt chẽ thì họ sẽ có một cách giao tiếp vững vàng tự tin trong bất kỳ lĩnhvực nào của xã hội. Để có vốn từ phát triển trước tiên ta phải bắt đầu phát triển ngôn ngữ chotrẻ ngay từ lứa tuổi mầm non vì ở lứa tuổi này phát triển vốn từ là giúp trẻ nắmđược nhiều từ, hiểu được ý nghĩa của từ, biết sử dụng từ trong giao tiếp. Pháttriển từ cho trẻ là quá trình hình thành giúp trẻ làm quen với các từ mới, củng cốvốn từ làm cho vốn từ phong phú tích cực hóa ngôn ngữ cho trẻ. Quá trình 3này liên quan chặt chẽ với giai đoạn nhận thức tiếp theo của trẻ để hình thànhcác biểu tượng về thế giới xung quanh. Đặc biệt trẻ ở lứa tuổi 24- 36 tháng tuổi,giai đoạn này người ta gọi là giai đoạn tiền ngôn ngữ vì đặc điểm sinh lý ở lứatuổi này có vùng ngôn ngữ bắt đầu hình thành và phát triển mạnh, do đó mà trẻđược tác động mạnh mẽ về ngôn ngữ từ phía môi trường xung quanh trẻ, thìvùng ngôn ngữ củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON THUẦN MỸMỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ LỨA TUỔI 24 – 36 THÁNG TUỔI Lĩnh vưc /môn : Giáo dục nhà trẻ Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Đặng Thị Loan Đơn vị công tác : Trường Mầm Non Thuần Mỹ Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2022 - 2023 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi”.1. Lý do chọn đề tài. a. Cơ sở lý luận: Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ đóng vai trò to lớn trong cuộc sống của conngười. Nhờ có ngôn ngữ mà con người có vốn từ đa dạng và phong phú để traođổi với nhau những hiểu biết, truyền cho nhau những kinh nghiêm, tâm sự vớinhau những điều vui, buồn trong cuộc sống. Bác Hồ của chúng ta đã dạy:“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc.Chúng ta phải giữ gìn, tôn trọng nó”. Trong công tác giáo dục thế hệ đặc biệt là giáo dục mầm non cho tương laicủa đất nước, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dụctrẻ thơ. Dạy ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ lứa tuổi mầm non đặc biệt là lứa tuổi nhàtrẻ 24- 36 tháng tuổi có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ của trẻ pháttriển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hìnhthành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc tronggiao tiếp sẽ dễ dàng tiếp cận với các môn khoa học khác ở độ tuổi mẫu giáo: môitrường xung quanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình… Mà điều Tôi muốnđề cập ở đây là để ngôn ngữ của trẻ phát triển thuận lợi, một trong những điềukiện quan trọng là trẻ tích lũy được nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ýnghĩa của những từ đó trẻ biết sử dụng” số vốn từ” đó một cách thành thạo. b. Cơ sở thực tiễn: Năm học 2022-2023 Tôi được phân công dạy lớp nhà trẻ D3, tôi chọn đềtài: “Một số phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24 – 36 thángtuổi” làm đề tài nghiên cứu. - Trẻ 24- 36 tháng tuổi do tôi phụ trách là độ tuổi còn non nớt, các cháu bắtđầu đi học còn khóc nhiều, chưa quen với các cô và các bạn, chưa thích nghi vớiđiều kiên sinh hoạt và các hoạt động ở lớp, các cháu không cùng tháng tuổi, mỗicháu đều có sở thích và cá tính khác nhau. - Trí nhớ của trẻ còn nhiều hạn chế, trẻ chưa biết hết khối lượng các âmtiếp thu cũng như trật tự các từ khi nhắc lại câu của người lớn. Vì thế trẻ thườngxuyên bỏ bớt từ, bớt âm khi nói. - Đa số kinh nghiệm sống của trẻ còn nghèo nàn, nhận thức còn hạn chếdẫn đến tình trạng trẻ thường dùng từ không chính xác. 2 - Các trẻ nói phát âm sai do ảnh hưởng ngôn ngữ của người lớn xung quanh - Ở lớp nhà trẻ, thời gian chăm sóc trẻ chiếm đa số nên việc giáo viên chúý phát triển vốn từ cho trẻ đôi khi còn gặp nhiều khó khăn. - Đa số phụ huynh đều bận công việc hoặc có những lý do khách quannào đó ít có thời gian trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói. Trẻ được đáp ứng đầyđủ về nhu cầu mà trẻ cần. Ví dụ: Trẻ chỉ cần chỉ, cần nhìn vào những gì mình thích thì được đáp ứngngay mà không cần phải dùng lời để yêu cầu hoặc xin. Đây cũng là một trongnhững nguyên nhân của việc vốn từ của trẻ rất nghèo nàn. - Đứng trước một số khó khăn như vậy, tôi đã tìm tòi, suy nghĩ và nghiêncứu tài liệu để tìm ra một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ và qua thực tiễndạy trẻ hàng ngày.2. Mục đích nghiên cứu. Ngôn ngữ giúp cho người trao đổi tư tưởng tình cảm, bộc lộ những cảmxúc và xác lập những mối quan hệ giữa thành viên này với thành viên khác trongxã hội. Ngôn ngữ có thể nói là một thứ công cụ để tổ chức xã hội, để duy trì mốiquan hệ giữa người với người, người với vật trong xã hội. Quá trình phát triểnngôn ngữ là quá trình cung cấp từ ngữ cho trẻ, góp phần là phong phú ngôn ngữđẩy mạnh quá trình phát triển trí tuệ và tình cảm đạo đức cho trẻ, Có thể nóirằng rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là góp phần tích cựcvào việc trang bị cho thế hệ mầm non một phương tiện mạnh mẽ để tiếp thu kinhnghiệm quý báu của thế hệ ông cha, đồng thời tạo điều kiện cho các cháu lĩnhhội các kiến thức, những hiểu biết mới lạ về thế giới xung quanh. Ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng như vậy trong cuộc sống, nhưng làm thếnào để ngôn ngữ phát triển và muốn có ngôn ngữ phát triển thì chúng ta khôngthể nói đến việc phát triển vốn từ cho trẻ. Từ là đơn vị có sẵn và cơ bản củangôn ngữ, là vật liệu chủ yếu tạo nên câu, xây dựng lời nói. Trong cuộc sốngkhông có vốn từ thì không có ngôn ngữ hoặc vốn từ chậm phát triển thì ngônngữ cũng chậm phát triển và ngược lại. Vốn từ phát triển phong phú thì ngônngữ cũng phát triển phong phú. Khi con người biết sử dụng nhiều loại từ mộtcách chặt chẽ thì họ sẽ có một cách giao tiếp vững vàng tự tin trong bất kỳ lĩnhvực nào của xã hội. Để có vốn từ phát triển trước tiên ta phải bắt đầu phát triển ngôn ngữ chotrẻ ngay từ lứa tuổi mầm non vì ở lứa tuổi này phát triển vốn từ là giúp trẻ nắmđược nhiều từ, hiểu được ý nghĩa của từ, biết sử dụng từ trong giao tiếp. Pháttriển từ cho trẻ là quá trình hình thành giúp trẻ làm quen với các từ mới, củng cốvốn từ làm cho vốn từ phong phú tích cực hóa ngôn ngữ cho trẻ. Quá trình 3này liên quan chặt chẽ với giai đoạn nhận thức tiếp theo của trẻ để hình thànhcác biểu tượng về thế giới xung quanh. Đặc biệt trẻ ở lứa tuổi 24- 36 tháng tuổi,giai đoạn này người ta gọi là giai đoạn tiền ngôn ngữ vì đặc điểm sinh lý ở lứatuổi này có vùng ngôn ngữ bắt đầu hình thành và phát triển mạnh, do đó mà trẻđược tác động mạnh mẽ về ngôn ngữ từ phía môi trường xung quanh trẻ, thìvùng ngôn ngữ củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động dạo chơi thăm quan Phát triển vốn từ của trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 958 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0