Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một vài biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 - 36 tháng
Số trang: 20
Loại file: docx
Dung lượng: 129.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài “Một vài biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 - 36 tháng” từ đó giúp trẻ có những kỹ năng ban đầu về cuộc sống, có những kinh nghiệm sống, sao cho phù hợp với cuộc sống đang biến đổi không ngừng. Giúp trẻ có ý thức về bản thân, thấu cảm với người khác, suy nghĩ sáng tạo và có phán đoán và giải quyết vấn đề phù hợp với độ tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một vài biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 - 36 tháng ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON TẢN HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột vài biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 - 36 tháng Lĩnh vực/Môn : Giáo dục nhà trẻ Cấp học : Mầm Non Tên tác giả : Lê Thị Thanh Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Tản Hồng Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2020 – 2021 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Trẻ em hôm này thế giới ngày mai Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của cả dân tộc. Việcbảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và củamỗi gia đình.Việc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sựnghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ saunày. Bác Hồ nói: “Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hóa”.Sảnphẩm của giáo dục là con người mà con người là mục tiêu, động lực của sự pháttriển đất nước trong tương lai đó chính là thế hệ trẻ. Ngành học mầm non giữ vai trò quan trọng bởi nó là bậc học đầu tiên tronghệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho các bậc học sau. Vì vậycác em phải được chăm sóc, phải được giáo dục khi trẻ còn ở lứa tuổi nhà trẻ mẫugiáo. Ngay từ lứa tuổi này, các em phải được giáo dục tiếp thu kiến thức một cáchtốt nhất. Trong những năm gần đây, ngành học mầm non đã triển khai xây dựng lồngghép chuyên đề “Giáo dục kỹ năng sống” vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻmầm non. Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực, xây dựng nhữnghành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực giúp trẻ có đượcnhững nhận thức, kiến thức, hành vi, thái độ và kỹ năng thích hợp. Là giáo viên, tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ làm thế nào để giáo dục, uốn nắncho trẻ những hành vi đúng, cách cư xử lịch sự, văn minh. Vì thực tế qua công tác,tôi thấy được một số khó khăn trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ: Ở lứa tuổimầm non đặc biệt là trẻ nhà trẻ, trẻ còn thực hiện theo ý thích, chưa tự ý thức đượchành động, hành vi của mình, chưa có nề nếp thói quen tốt trong sinh hoạt. Trẻchưa nhận biết và thể hiện được một số trạng thái cảm xúc của bản thân và nhữngngười xung quanh để trẻ có những hành động đúng. Về phía các bậc cha mẹ trẻ, còn số đông các gia đình còn chiều chuộng,cung phụng con cái khiến trẻ không có kỹ năng tự phục vụ, chưa có nề nếp trongsinh hoạt hàng ngày. Cha mẹ không chú ý đến con mình ăn uống như thế nào, trẻcó biết sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống hay không? Và vì saochúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để làm gì? Một sốcha mẹ thì quan tâm đến con cái nhưng chưa chú ý dạy con cách cư xử, nhiều lúcvô tình còn hùa theo cái sai của con cái. Tôi nhận ra rằng, tất cả những kỹ năng đó phải bắt đầu từ việc chúng tamuốn trẻ lớn lên trở thành những người như thế nào, bản thân chúng ta cần gì,thiếu gì, dựa vào cái gì để thành công thì hãy dạy cho con cái chúng ta những điềuy như thế. Việc xây dưng kỹ năng sống cho trẻ không gì hơn là cho trẻ cơ hội đểtrải nghiệm, thích nghi và hướng dẫn cho trẻ cách tự thể hiện mình. Có thế chúngta mới có thể có những người chủ động, tích cực, hòa đồng và đầy đặc biệt. Trong quá trình phát triển nhân cách nếu trẻ được sớm hình thành và tônvinh các giá trị đích thực của mình thì các em sẽ có một nhân cách phát triển toàndiện, bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội,biết tự khẳng định mình trong cuộc sống. Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triểnnhân cách do đó cần giáo dục “Kỹ năng sống” cho trẻ để trẻ có nhận thức đúng vàcó hành vi ứng xử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ.Với khả năng tiếp thu, nhận thứccủa trẻ mầm non, trẻ dễ nhớ mau quên đặc biệt là lứa tuổi trẻ nhà trẻ 24 - 36 thángtuổi. Để bước đầu trang bị những hành trang, kiến thức về cuộc sống, những kỹnăng sống sao cho phù hợp với nhân cách con người, với cuộc sống thế giới xungquanh cho trẻ thì cô giáo chính là người giữ vai trò và nhiệm vụ quan trọng cũngnhư bước đầu giúp trẻ có kỹ năng như: Tự nhận thức, tự phục vụ, biết đoàn kết vớibạn bè,... Nhưng làm thế nào để cung cấp những kỹ năng sống cho trẻ một cách cóhiệu quả nhất?Là một giáo viên mầm non, sau 2 năm thực tế trải nghiệm và đứng lớp nhà trẻ tôiquyết định chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một vài biện pháp giáo dục kỹnăng sống cho trẻ 24 - 36 tháng “2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm kiếm “Một vài biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 -36 tháng ” từ đó giúp trẻ có những kỹ năng ban đầu về cuộc sống, có những kinhnghiệm sống, sao cho phù hợp với cuộc sống đang biến đổi không ngừng. Giúp trẻcó ý thức về bản thân, thấu cảm với người khác, suy nghĩ sán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một vài biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 - 36 tháng ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON TẢN HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột vài biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 - 36 tháng Lĩnh vực/Môn : Giáo dục nhà trẻ Cấp học : Mầm Non Tên tác giả : Lê Thị Thanh Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Tản Hồng Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2020 – 2021 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Trẻ em hôm này thế giới ngày mai Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của cả dân tộc. Việcbảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và củamỗi gia đình.Việc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sựnghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ saunày. Bác Hồ nói: “Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hóa”.Sảnphẩm của giáo dục là con người mà con người là mục tiêu, động lực của sự pháttriển đất nước trong tương lai đó chính là thế hệ trẻ. Ngành học mầm non giữ vai trò quan trọng bởi nó là bậc học đầu tiên tronghệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho các bậc học sau. Vì vậycác em phải được chăm sóc, phải được giáo dục khi trẻ còn ở lứa tuổi nhà trẻ mẫugiáo. Ngay từ lứa tuổi này, các em phải được giáo dục tiếp thu kiến thức một cáchtốt nhất. Trong những năm gần đây, ngành học mầm non đã triển khai xây dựng lồngghép chuyên đề “Giáo dục kỹ năng sống” vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻmầm non. Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực, xây dựng nhữnghành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực giúp trẻ có đượcnhững nhận thức, kiến thức, hành vi, thái độ và kỹ năng thích hợp. Là giáo viên, tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ làm thế nào để giáo dục, uốn nắncho trẻ những hành vi đúng, cách cư xử lịch sự, văn minh. Vì thực tế qua công tác,tôi thấy được một số khó khăn trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ: Ở lứa tuổimầm non đặc biệt là trẻ nhà trẻ, trẻ còn thực hiện theo ý thích, chưa tự ý thức đượchành động, hành vi của mình, chưa có nề nếp thói quen tốt trong sinh hoạt. Trẻchưa nhận biết và thể hiện được một số trạng thái cảm xúc của bản thân và nhữngngười xung quanh để trẻ có những hành động đúng. Về phía các bậc cha mẹ trẻ, còn số đông các gia đình còn chiều chuộng,cung phụng con cái khiến trẻ không có kỹ năng tự phục vụ, chưa có nề nếp trongsinh hoạt hàng ngày. Cha mẹ không chú ý đến con mình ăn uống như thế nào, trẻcó biết sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống hay không? Và vì saochúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để làm gì? Một sốcha mẹ thì quan tâm đến con cái nhưng chưa chú ý dạy con cách cư xử, nhiều lúcvô tình còn hùa theo cái sai của con cái. Tôi nhận ra rằng, tất cả những kỹ năng đó phải bắt đầu từ việc chúng tamuốn trẻ lớn lên trở thành những người như thế nào, bản thân chúng ta cần gì,thiếu gì, dựa vào cái gì để thành công thì hãy dạy cho con cái chúng ta những điềuy như thế. Việc xây dưng kỹ năng sống cho trẻ không gì hơn là cho trẻ cơ hội đểtrải nghiệm, thích nghi và hướng dẫn cho trẻ cách tự thể hiện mình. Có thế chúngta mới có thể có những người chủ động, tích cực, hòa đồng và đầy đặc biệt. Trong quá trình phát triển nhân cách nếu trẻ được sớm hình thành và tônvinh các giá trị đích thực của mình thì các em sẽ có một nhân cách phát triển toàndiện, bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội,biết tự khẳng định mình trong cuộc sống. Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triểnnhân cách do đó cần giáo dục “Kỹ năng sống” cho trẻ để trẻ có nhận thức đúng vàcó hành vi ứng xử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ.Với khả năng tiếp thu, nhận thứccủa trẻ mầm non, trẻ dễ nhớ mau quên đặc biệt là lứa tuổi trẻ nhà trẻ 24 - 36 thángtuổi. Để bước đầu trang bị những hành trang, kiến thức về cuộc sống, những kỹnăng sống sao cho phù hợp với nhân cách con người, với cuộc sống thế giới xungquanh cho trẻ thì cô giáo chính là người giữ vai trò và nhiệm vụ quan trọng cũngnhư bước đầu giúp trẻ có kỹ năng như: Tự nhận thức, tự phục vụ, biết đoàn kết vớibạn bè,... Nhưng làm thế nào để cung cấp những kỹ năng sống cho trẻ một cách cóhiệu quả nhất?Là một giáo viên mầm non, sau 2 năm thực tế trải nghiệm và đứng lớp nhà trẻ tôiquyết định chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một vài biện pháp giáo dục kỹnăng sống cho trẻ 24 - 36 tháng “2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm kiếm “Một vài biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 -36 tháng ” từ đó giúp trẻ có những kỹ năng ban đầu về cuộc sống, có những kinhnghiệm sống, sao cho phù hợp với cuộc sống đang biến đổi không ngừng. Giúp trẻcó ý thức về bản thân, thấu cảm với người khác, suy nghĩ sán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục kỹ năng sống Giáo dục nhà trẻ Dạy kỹ năng sống cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
3 trang 851 3 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0