Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động ở trường mầm non

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 835.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngôn ngữ luôn có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, là phương tiện để phát triển tư duy, tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Mời các bạn cùng tham khảo sáng kiến kinh nghiệm "Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động ở trường mầm non" sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động ở trường mầm non BIỆN PHÁP Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ: Phát triểnngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động ở trường mầm non 1.Lí do chọn đề tài: 1.1 Nêu vấn đề Bác Hồ đã dạy: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùngquý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nóphổ biến ngày càng rộng khắp”, đặc biệt là trong công tác giáo dục trẻ mầmnon hiện nay, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ. Ngôn ngữ luôn có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhâncách của trẻ,là phương tiện để phát triển tư duy, tình cảm, thẩm mỹ chotrẻ.Phát triển ngôn ngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệmvụ vô cùng quan trọng. Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, mọi người đều lo làm ăn,kiếm sống, thời gian các bậc cha mẹ chăm sóc và trò chuyện với con trẻ đểphát triển vốn từ còn ít, do vậy vốn từ của trẻ em ngày nay phát triển cònhạn chế, bởi tư duy của trẻ là tư duy trực quan hành động chiếm ưu thế, trẻnhanh nhớ chóng quên. Chính vì vậy mà qua các hoạt động của trẻ trên lớp,tôi thấy rằng trẻ rất thích được giao tiếp, thích được trò chuyện và thíchđược nói, nhưng vì ngôn ngữ của trẻ còn ít, các cháu còn sử dụng ngôn ngữthụ động nhiều, nên tôi thấy mình cần phải tìm nhiều biện pháp tác động đểkích thích ngôn ngữ của trẻ phát triển. 1.2 Đánh giá thực trạng Sự lĩnh hội ngôn ngữ là rất cần thiết cho việc phát triển tình cảm, xãhội và nhận thức. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ảnh hưởng đến khả nănghọc tập và cả tương lai sau này, ngôn ngữ nói và khả năng đọc viết là rấtquan trọng cho những thành công trong tương lai của con người. Phát triển ngôn ngữ giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu, trả lời câuhỏi một cách có lôgic, có trình tự, chính xác, mạch lạc. Thông qua các hoạt động giúp trẻ hình thành và phát triển, tích lũy,mở rộng vốn từ phong phú, đa dạng giúp trẻ phát âm đúng tạo cho trẻ môitrường ngôn ngữ lành mạnh,là điều kiện chuẩn bị cho trẻ một hành trangngôn ngữ tốt sau này. Tìm ra những khó khăn trong khi tổ chức các hoạt động dạy trẻ 24-26tháng tuổi phát triển ngôn ngữ. Kết quả thực trạng:TT Kỹ năng Tổng số Kết quả Đạt Chưa đạt Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %1 Khả năng nghe, hiểu 30 16 80 4 20 ngôn ngữ2 Khả năng phát âm 30 15 75 5 25 chuẩn3 Khả năng nói mạch lạc 30 12 60 8 404 Khả năng nói đúng ngữ 30 15 75 5 25 pháp 1.3 Nguyên nhân của hạn chế * Thuận lợi: - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ tương đốiphong phú về màu sắc hình ảnh, hấp dẫn thu hút trẻ. - Bản thân vững vàng về trình độ chuyên môn, cùng với lòng nhiệttình, yêu nghề, cùng với sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường, nên cónhiều kinh nghiệm trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, đặc biệt là trẻ nhàtrẻ. Được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyên đề do phòng Giáo dục vàĐào tạo mở, từ đó tôi nắm vững phương pháp dạy học của từng môn học. - Ngoài ra còn có sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh. Đâycũng là yếu tố thuận lợi để tôi có thể áp dụng một số biện pháp phát triểnngôn ngữ cho trẻ. Bên cạnh những thuận lợi thì cũng gặp phải một số khókhăn. * Khó khăn: - Đa số phụ huynh là công nhân nên thời gian dành cho con còn hạnchế. - Đặc điểm tâm lý của trẻ 24 - 36 tháng tuổi là nhanh nhớ, chóngquên, vốn từ còn hạn chế, trẻ thường trả lời không đầy đủ câu. - Là lứa tuổi mới bắt đầu đi học nên còn quấy khóc nhiều, chưa quenvới các hoạt động của trường mầm non, cũng như các thói quen học tập dẫnđến việc cung cấp ngôn ngữ cho trẻ còn gặp khó khăn. - Khả năng lĩnh hội thông tin của trẻ rất hạn chế, nếu cô truyền đạtmột câu dài hoặc một sự việc có nội dung truyền tải nhiều trẻ sẽ không tiếpthu được nộidung mà cô cần truyền tải. - Vì chưa hiểu hết được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữcho trẻ cho nên trong quá trình chăm sóc, giáo dục hầu như giáo viên chưachú ý đến việc thay đổi nội dung và cách thức trò chuyện, tạo các tình huốngcho trẻ thể hiện những tình cảm và yêu cầu của mình bằng các âm từ. 2. Các biện pháp đã thực hiện Biện pháp 1: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giờ đón trẻ. Lúc ở nhà trẻ có những người thân của mình, trẻ được sống trong tìnhcảm thân thương, nơi mà trẻ đã rất quen thuộc, trẻ được cưng chiều từ bữaăn cho đến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: