Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi biết quan tâm, chia sẻ với những người gần gũi góp phần hình thành nhân cách trẻ ở trường mầm non Nobel
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 11.61 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi biết quan tâm, chia sẻ với những người gần gũi góp phần hình thành nhân cách trẻ ở trường mầm non Nobel" nhằm giúp bản thân nắm vững hơn kiến thức về chuyên đề giáo dục kĩ năng sống cho trẻ. Giúp trẻ nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc hình thành nhân cách con người từ đó biết quan tâm chia sẻ với những người xung quanh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi biết quan tâm, chia sẻ với những người gần gũi góp phần hình thành nhân cách trẻ ở trường mầm non Nobel 1.Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Sinh thời, Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta đã dạy: “Người có tàimà không có đức là người vô dụng...”. Lòng nhân ái, sự yêu thương chia sẻchính là nền tảng của tất cả những gì tốt đẹp. Không có lòng nhân ái, không cótấm lòng biết nghĩ đến người khác như nghĩ cho mình sẽ không làm đượcchuyện lớn. Nó càng không thể nảy sinh những điều tốt đẹp trong mỗi conngười. Nhân ái là cái gốc của mỗi cá nhân và của toàn xã hội cũng như nói đếndân tộc Việt Nam, Bởi vậy, Dạy cho trẻ biết cách yêu thương ngay từ nhỏ sẽ lànhững bước nền tảng để đứa trẻ trở thành người có nhân cách tốt trong tươnglai. Nhân cách của con người được đánh giá qua cách ứng xử của cá nhân đốivới những người xung quanh. Những đứa trẻ được sinh ra trong một gia đìnhyêu thương, được giáo dục để biết yêu thương, chúng sẽ sớm biết cách chia sẻ,quan tâm đến những người xung quanh. Việc giáo dục tình yêu thương cho trẻngay từ những năm đầu đời là cái gốc để hình thành nhân cách của một conngười sau này. Tình yêu thương là điều mỗi con người cần nhất khi sống trong gia đình, xãhội, cộng đồng. Tình yêu thương không phải bỗng dưng mà có được, nó phảiđược nuôi nấng, được dạy dỗ từ khi còn bé thơ. Để hiểu yêu thương là gì cũngcần một chặng đường dài học hỏi, trải nghiệm mới thấy được giá trị của nó. Trẻ em được sinh ra ở thế giới này với tâm hồn của những thiên thần,nhưng chính cuộc sống đầy phức tạp đã gieo những suy nghĩ và hành động xấuvào những tâm hồn non nớt đó. Sự phát triển của công nghệ hiện đại, chủ nghĩavật chất có thể biến các bé thành những người ích kỉ chỉ biết đến mình. Nhữnggiá trị đạo đức như sự quan tâm chia sẻ đến mọi người nên được khắc sâu vàotâm trí trẻ ngay từ khi còn nhỏ giúp chúng trở thành những người có ích cho xãhội. Hơn nữa, nhân cách của con người được đánh giá qua cách ứng xử của cánhân đối với người xung quanh, vì vậy dạy trẻ biết yêu thương, biết quan tâmchia sẻ ngay từ nhỏ sẽ là nền tảng để các bé trở thành những người có nhân cáchtốt trong tương lai, những chủ nhân tài đức của một xã hội công bằng văn minh. Tuy nhiên trên thực tế trẻ 3-4 tuổi đã biết chia sẻ nhưng không phải lúcnào chúng cũng thể hiện sự cảm thông và nhường nhịn, ở lớp học mầm non hiệntượng các bé tranh giành đồ chơi, đánh bạn vẫn thường xuyên xảy ra và rấtnhiều bậc phụ huynh phải than phiền vì bé nhà mình hư quá, ích kỉ quá lúc nàocũng bắt mọi người phải làm theo ý mình. Vậy làm thế nào để có thể định hướng và giáo dục các bé biết yêu thương,đoàn kết, quan tâm, chia sẻ với bạn bè và người thân ? Để trả lời câu hỏi này, tôiluôn tìm hiểu và áp dụng các biện pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giúp trẻtrong lớp tôi có cơ hội được thể hiện sự quan tâm, chia sẻ tới cô giáo, bạn bè vàmọi người xung quanh. Tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: ‘‘Nâng cao chất lượngdạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi biết quan tâm, chia sẻ với những người gần gũi góp 2phần hình thành nhân cách trẻ ở trường mầm non Nobel” làm sáng kiến kinhnghiệm cho mình trong năm hoc 2021-2022. 1.2. Mục đích nghiên cứu. - Giúp bản thân nắm vững hơn kiến thức về chuyên đề giáo dục kĩ năngsống cho trẻ - Giúp trẻ nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc hình thành nhâncách con người từ đó biết quan tâm chia sẻ với những người xung quanh. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dụctrẻ mẫu giáo 3-4 tuổi biết quan tâm, chia sẻ với những người gần gũi góp phầnhình thành nhân cách trẻ ở trường mầm non Nobel. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã áp dụng một số phương pháp sau: 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo các tài liệu liên quan đếnvấn đề giáo dục lòng nhân ái và phát triển nhân cách của trẻ 3-4 tuổi. 2. Phương pháp điều tra: Theo phiếu điều tra và trao đổi trực tiếp. 3. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp kết quả điều tra. 4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Có thể nói, mỗi một đứa trẻ ngay từ khi ra đời đã là một cá thể độc lập, cócá tính và những mong muốn độc lập của riêng mình. Bất kể là cô giáo hay bốmẹ đều không có đặc quyền chi phối và hạn chế hành vi của trẻ, vì vậy việc ápdụng các biện pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu giảng dạy đòi hỏi phải có sựlinh hoạt và mềm dẻo phù hợp với khả năng cũng như hứng thú của trẻ. Dướigóc nhìn của nhà tâm lý học trẻ em thì trẻ tuổi ở độ tuổi 3-4 tuổi bắt đầu hìnhthành một loại động cơ của hành vi mang tính đạo đức xã hội, thể hiện ở sự quantâm của trẻ đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi biết quan tâm, chia sẻ với những người gần gũi góp phần hình thành nhân cách trẻ ở trường mầm non Nobel 1.Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Sinh thời, Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta đã dạy: “Người có tàimà không có đức là người vô dụng...”. Lòng nhân ái, sự yêu thương chia sẻchính là nền tảng của tất cả những gì tốt đẹp. Không có lòng nhân ái, không cótấm lòng biết nghĩ đến người khác như nghĩ cho mình sẽ không làm đượcchuyện lớn. Nó càng không thể nảy sinh những điều tốt đẹp trong mỗi conngười. Nhân ái là cái gốc của mỗi cá nhân và của toàn xã hội cũng như nói đếndân tộc Việt Nam, Bởi vậy, Dạy cho trẻ biết cách yêu thương ngay từ nhỏ sẽ lànhững bước nền tảng để đứa trẻ trở thành người có nhân cách tốt trong tươnglai. Nhân cách của con người được đánh giá qua cách ứng xử của cá nhân đốivới những người xung quanh. Những đứa trẻ được sinh ra trong một gia đìnhyêu thương, được giáo dục để biết yêu thương, chúng sẽ sớm biết cách chia sẻ,quan tâm đến những người xung quanh. Việc giáo dục tình yêu thương cho trẻngay từ những năm đầu đời là cái gốc để hình thành nhân cách của một conngười sau này. Tình yêu thương là điều mỗi con người cần nhất khi sống trong gia đình, xãhội, cộng đồng. Tình yêu thương không phải bỗng dưng mà có được, nó phảiđược nuôi nấng, được dạy dỗ từ khi còn bé thơ. Để hiểu yêu thương là gì cũngcần một chặng đường dài học hỏi, trải nghiệm mới thấy được giá trị của nó. Trẻ em được sinh ra ở thế giới này với tâm hồn của những thiên thần,nhưng chính cuộc sống đầy phức tạp đã gieo những suy nghĩ và hành động xấuvào những tâm hồn non nớt đó. Sự phát triển của công nghệ hiện đại, chủ nghĩavật chất có thể biến các bé thành những người ích kỉ chỉ biết đến mình. Nhữnggiá trị đạo đức như sự quan tâm chia sẻ đến mọi người nên được khắc sâu vàotâm trí trẻ ngay từ khi còn nhỏ giúp chúng trở thành những người có ích cho xãhội. Hơn nữa, nhân cách của con người được đánh giá qua cách ứng xử của cánhân đối với người xung quanh, vì vậy dạy trẻ biết yêu thương, biết quan tâmchia sẻ ngay từ nhỏ sẽ là nền tảng để các bé trở thành những người có nhân cáchtốt trong tương lai, những chủ nhân tài đức của một xã hội công bằng văn minh. Tuy nhiên trên thực tế trẻ 3-4 tuổi đã biết chia sẻ nhưng không phải lúcnào chúng cũng thể hiện sự cảm thông và nhường nhịn, ở lớp học mầm non hiệntượng các bé tranh giành đồ chơi, đánh bạn vẫn thường xuyên xảy ra và rấtnhiều bậc phụ huynh phải than phiền vì bé nhà mình hư quá, ích kỉ quá lúc nàocũng bắt mọi người phải làm theo ý mình. Vậy làm thế nào để có thể định hướng và giáo dục các bé biết yêu thương,đoàn kết, quan tâm, chia sẻ với bạn bè và người thân ? Để trả lời câu hỏi này, tôiluôn tìm hiểu và áp dụng các biện pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giúp trẻtrong lớp tôi có cơ hội được thể hiện sự quan tâm, chia sẻ tới cô giáo, bạn bè vàmọi người xung quanh. Tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: ‘‘Nâng cao chất lượngdạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi biết quan tâm, chia sẻ với những người gần gũi góp 2phần hình thành nhân cách trẻ ở trường mầm non Nobel” làm sáng kiến kinhnghiệm cho mình trong năm hoc 2021-2022. 1.2. Mục đích nghiên cứu. - Giúp bản thân nắm vững hơn kiến thức về chuyên đề giáo dục kĩ năngsống cho trẻ - Giúp trẻ nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc hình thành nhâncách con người từ đó biết quan tâm chia sẻ với những người xung quanh. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dụctrẻ mẫu giáo 3-4 tuổi biết quan tâm, chia sẻ với những người gần gũi góp phầnhình thành nhân cách trẻ ở trường mầm non Nobel. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã áp dụng một số phương pháp sau: 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo các tài liệu liên quan đếnvấn đề giáo dục lòng nhân ái và phát triển nhân cách của trẻ 3-4 tuổi. 2. Phương pháp điều tra: Theo phiếu điều tra và trao đổi trực tiếp. 3. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp kết quả điều tra. 4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Có thể nói, mỗi một đứa trẻ ngay từ khi ra đời đã là một cá thể độc lập, cócá tính và những mong muốn độc lập của riêng mình. Bất kể là cô giáo hay bốmẹ đều không có đặc quyền chi phối và hạn chế hành vi của trẻ, vì vậy việc ápdụng các biện pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu giảng dạy đòi hỏi phải có sựlinh hoạt và mềm dẻo phù hợp với khả năng cũng như hứng thú của trẻ. Dướigóc nhìn của nhà tâm lý học trẻ em thì trẻ tuổi ở độ tuổi 3-4 tuổi bắt đầu hìnhthành một loại động cơ của hành vi mang tính đạo đức xã hội, thể hiện ở sự quantâm của trẻ đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Sáng kiến của trường mầm non Nobel Giáo dục kĩ năng sống cho trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0