Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu tìm ra một số biện pháp tốt nhất giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ trong trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm nonNâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non MỤC LỤC STT Nội dung Trang MỤC LỤC 1I ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1 Cơ sở lý luận 2 2 Cơ sở thực tiễn 3 3 Mục đích nghiên cứu 3 4 Đối tượng nghiên cứu 3 5 Đối tượng khảo sát thực nghiệm 3 6 Phương pháp nghiên cứu 3 7 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 3 II NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 1 Cơ sở lý luận 4 2 Khảo sát thực trạng 5 3 Những biện pháp thực hiện ( Nội dung chủ yếu của đề tài) 5 4 Những biện pháp thực hiện 5 Biện pháp thứ nhất: Sưu tầm, nghiên cứu kỹ tài liệu, để hình 4.1 8 thình một số kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Biện pháp thứ hai: Giúp trẻ hình thành kỹ năng tự phục vụ 4.2 qua việc trò chuyện, làm mẫu, hướng dẫn, luyện tập, trải 9 nghiệm. Biện pháp thứ ba: Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ thông qua các 4.3 13 hoạt động học. Biện pháp thứ tư: Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ ở mọi lúc, mọi 4.4 15 nơi. Biện pháp thứ năm: Hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 4.5 qua việc động viên, khích lệ, nêu gương. Biện pháp thứ sáu: Phối kết hợp với cha mẹ trẻ để cùng giúp 4.6 16 trẻ có một số kỹ năng tự phục vụ. III KẾT QUẢ 16 VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận 2 Những đề xuất và khuyến nghị V Tài liệu tham khảo 1/18 Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non A. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận:. Trẻ em Mầm non là tương lai của đất nước. Đất nước có giàu mạnh, phồn vinhhay không là nhờ vào thế hệ trẻ. Chính vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt ngay từkhi trẻ còn ở độ tuổi Mầm non là vô cùng quan trọng. Vì thế việc giáo dục lễ giáo ngay từnhỏ là rất cần thiết đối với trẻ . Nếu các con không có kĩ năng tự phục vụ bản thân, các consẽ không thể chủ động và tự lập trong cuộc sống hiện đại. Cho nên cha mẹ và giáo viên cầnphải dạy con tính tự lập, sống bằng đôi tay của mình ngay từ nhỏ. Với mỗi độ tuổi khácnhau chúng ta đặt ra mục tiêu và cách dạy trẻ khác nhau, với phương châm “ Tuổi nhỏ làmviệc nhỏ, tùy theo sức của mình”. Việc dạy trẻ một số kỹ năng tự phục vụ sẽ giúp trẻ pháttriển tính tự lập sau này. Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai, trẻ em là nguồn hạnh phúccủa mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha anh, gánhvác mọi công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đầu tư cho trẻ em chính là đầu tư cho tươnglai, vận mệnh của đất nước. Việc tự phục vụ bản thân đối với trẻ em ngày nay là một vấn đềrất nan giải ở nước ta, hiện nay có rất nhiều trẻ em không biết làm một số công việc tự phụcvụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày. Và điều này được xuất phát từ một số nguyên nhânnhư: Trong xã hội hiện nay hầu như mỗi gia đình chỉ có từ một đến hai con nên việc cácbậc phụ huynh quá chiều chuộng con cái, không bắt con mình phải làm bất cứ công việc gì,kể cả việc tự phục vụ bản thân với những việc đơn giản nhất như cất dọn đồ chơi, xúc cơmăn, lấy nước uống....thậm chí có những gia đình có điều kiện còn thuê người giúp việc vàhầu như các em không cần làm bất cứ công việc gì, ngoài việc ăn, học và chơi. Hầu hết cácbậc phụ huynh chỉ quan tâm đến việc học kiến thức của con, mà quên mất việc dạy cho conmình những kỹ năng xã hội, kỹ năng tự phục vụ để con mình có thể thích nghi với mọihoàn cảnh mà trẻ có thể gặp phải trong cuộc sống, dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng xãhội tức là dậy con mình cách thích nghi với cuộc sống. Kỹ năng tự phục vụ là yếu tố quantrọng có thể giúp trẻ tăng cường tính độc lập và cảm giác về sự thành công. Dạy cho trẻ kỹnăng tựu phục vụ, trẻ ý thức được sự cần thiết của việc tự phục vụ bản thân, biết tự chămsóc mình, tăng cường tính độc lập, trẻ sống có trách nhiệm hơn đối với chính mình, dạy trẻbiết quan sát và làm theo hướng dẫn của người lớn trong các công việc nhỏ hàng ngày... Kỹ năng tự phục vụ là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về mộthoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc phục vụcho chính mình ví dụ như tự xúc cơm, tự uống nước, tự thu dọn đồ dùng, tự đi vệ sinh..... Đối với trẻ 24 – 36 tháng việc hình thành một số kỹ năng tự phục vụ cho trẻ khôngphải là vấn đề đơn giản, ở giai đoạn này ý thức của trẻ chưa ổn định, thích thì trẻ làm,không thích thì trẻ không làm. Các con còn nhỏ nên hầu hết các việc tự phục vụ bản thânđều do cha mẹ làm hộ, các bậc phụ huynh hầu hết chưa quan tâm đến việc dạy trẻ những kỹnăng tự phục vụ phù hợp với trẻ, vì vậy trẻ hầu như chưa có một chút kỹ năng tự phục vụnào, cho dù là kỹ năng đơn giản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: