Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao hiệu quả giáo dục Lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.81 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; Xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; Làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi; Ứng dụng công nghệ thông tin và trong đổi mới phương pháp giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao hiệu quả giáo dục Lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------o0o---------- ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành GD & ĐT thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Ngày Trình đóng Nơi Số tháng Chức độ góp Họ và tên công TT năm danh chuyên vào tác sinh môn việc tạo ra sáng kiến Trường Giáo Cử nhân ĐOÀN THỊ NGỌC HOA 13/09/ MN viên giáo dục 1 100% ĐT: 0919666478 1983 Vành lớp mầm Khuyên Lá non I. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Nâng cao hiệu quả giáodục “Lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non. II. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ĐoànThị Ngọc Hoa -Trường mầm nonVành Khuyên. III. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục IV. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 14/9/2020 V. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1. Tính mới Mỗi con người có sự khác biệt về: hoàn cảnh, điều kiện sống, thể chất, sởthích, năng lực, trình độ. Trẻ em cũng vậy mỗi trẻ điều có sự khác biệt về hoàncảnh, điều kiện gia đình, môi trường sinh sống và học tập. Mỗi trẻ là một cá thểriêng biệt nên từng trẻ sẽ có hứng thú và cách học khác nhau, cần biết rằngnhững gì xảy ra trong thời thơ ấu sẽ có ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đến cuộcđời sau này của trẻ và đứa trẻ nào cũng có thể thành công và tiến bộ. Các trảinghiệm trong những năm đầu đời nên phù hợp với mức độ phát triển của trẻ vàphải xây dựng trên cơ sở những gì trẻ đã biết và có thể làm. Điều này có nghĩa làchúng ta phải cẩn trọng, không cố gắng dạy cho trẻ những gì quá khó để trẻ cóthể hiểu hoặc làm được. Tạo nhiều cơ hội cho trẻ học bằng nhiều hình thức khácnhau gồm cả hoạt động vui chơi. Vui chơi cung cấp cho trẻ nhiều cơ hội để họctập như khám phá, sáng tạo, giả vờ, tưởng tượng và tương tác với bạn bè. Phảnánh được mức độ phát triển của từng cá nhân trẻ . Thực tế cho thấy việc tổ chức các hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trungtâm đã tạo ra một không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư duy vàphương pháp giải quyết vấn đề, khuyến khích và hỗ trợ để trẻ hợp tác và làmviệc cùng nhau. Giáo viên xác định được và thỏa mãn những hứng thú, hiểu biết,ý kiến và kỹ năng của trẻ, mở rộng việc học cho từng trẻ.Tạo cơ hội và thời giancho trẻ được học tập, trẻ được tạo nhiều cơ hội tự tham gia trải nghiệm khámphá, thì như vậy trẻ đã có thể được phát triển tư duy sáng tạo, giúp trẻ có nhiềucơ hội phát triển ngôn ngữ, tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, thể chất, pháttriển nhận thức. Trẻ nào cũng được hỗ trợ để tham gia. Những lợi ích đó có liênhệ trực tiếp với phương pháp dạy của các giáo viên, đó chính là cách tổ chức cáchoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Muốn đạt được hiệu quả tốt khi “lấy trẻ làm trung tâm” trước tiên phảidựa vào đặc điểm của trẻ và tôi đã đi sâu vào sưu tầm những tài liệu có liên quanđến hoạt động, học tập nghiên cứu về chương trình giảng dạy “lấy trẻ làm trungtâm” cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Tôi luôn suy nghĩ và đặt ra câu hỏi mìnhphải làm gì? Làm như thế nào? để nâng cao nghệ thuật giảng dạy, gây hứng thú,phát huy được tính tích cực của trẻ và giúp trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàngsâu sắc, đạt hiệu quả cao. Từ những suy nghĩ tìm tòi, học tập và quan tâm giúp đỡ của Ban giámhiệu nhà trường, tổ chuyên môn, đồng nghiệp trong trường tôi đã đi sâu vàotìm tòi, suy nghĩ mạnh dạn cải tiến đưa ra sáng kiến: Nâng cao hiệu quả giáodục “lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non. 2. Nội dung sáng kiến Nâng cao hiệu quả giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ 5-6 tuổi đểđảm bảo tất cả trẻ đều được tạo cơ hội học tập qua vui chơi và bằng nhiều cáchkhác nhau phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả năng của bản thân trẻ. Môitrường giáo dục trong trường, lớp học mang tính “mở”, nhằm kích thích sự tậptrung chú ý, tư duy và cảm xúc tích cực của trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia hiệu quảvào các hoạt động chơi và trải nghiệm đa dạng. Vì vậy để thực hiện đề tài nàybản thân Tôi đã đưa ra một số giải pháp như sau: a. Giải pháp 1: Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trungtâm Tổ chức hoạt động luôn đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục, cónghĩa là tạo tất cả mọi cơ hội để cho trẻ tự tham gia vào các hoạt động trảinghiệm, giao tiếp, suy nghĩ, trao đổi với bạn và với cô. Giáo viên là người chủđộng, sáng tạo, tạo mọi cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ tìm hiểu kiến thứchoặc giải quyết các tình huống trong quá trình hoạt động. Tôi thực hiện việc đổi mới phương pháp lấy trẻ làm trung tâm không cónghĩa là tôi loại bỏ hoàn toàn phương pháp cũ mà về cơ bản vẫn phải tuân thủcác bước trong suốt tiến trình của tiết học, vẫn phải dựa trên phương pháp dạyđặc trưng của các hoạt động học. Đổi mới phương pháp là cách học “Lấy trẻlàm trung tâm” dựa trên sự hiểu biết, hứng thú nhu cầu của trẻ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: