Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học thông qua các hoạt động thực hành, thí nghiệm tại lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A trường Mầm non Xuân Phúc

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 3.98 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài "Nâng cao một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học thông qua các hoạt động thực hành, thí nghiệm tại lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A trường Mầm non Xuân Phúc" để tìm ra biện pháp tốt nhất tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học thông qua hoạt động thực hành thí nghiệm tại lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A. Nhằm xây dựng một số kinh nghiệm tác động sư phạm và hoàn thiện một số thí nghiệm phù hợp với trẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại trường Mầm non Xuân Phúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học thông qua các hoạt động thực hành, thí nghiệm tại lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A trường Mầm non Xuân Phúc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP ……………………………………………………………………… NÂNG CAO MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ KHÁM PHÁ KHOA HỌC THÔNG QUACÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠILỚP 5-6 TUỔI A TRƯỜNG MẦM NON XUÂN PHÚC Người thực hiện: Lê Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Xuân Phúc SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2022 Mục lụcTài liệu tham khảo…………………………………………………………….21 4DANHMỤC.......................................................................................................... 41. Mở đầu...............................................................................................................11.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................11.2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................21.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................21.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................21.5. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm...........................................................22. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.......................................................................32.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm........................................................32.2.1. Thuận lợi..................................................................................................... 3- Trường Mầm non Xuân Phúc là trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1nên tương đối đầy đủ về cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho việc dạycủa cô và học của trẻ theo quy định, khuôn viên sân trường rộng rãi, thoángđãng, môi trường xanh - sạch - đẹp, có cây xanh bóng mát rất thuận lợi cho việctổ chức các hoạt động trải nghiệm và thực hành, thí nghiệm cho trẻ...................42.2.2. Khó khăn.................................................................................................... 42.2.3. Kết quả khảo sát......................................................................................... 42.3. Các biện pháp thực hiện................................................................................. 52.3.1. Biện pháp 1: Lập kế hoạch hoạt động khám phá khoa học.........................52.3.2. Biện pháp 2: Xây dựng môi trường hoạt động có tính mở, kích thích trẻtìm tòi khám phá....................................................................................................52.3.3. Biện pháp 3: Nghiên cứu, lựa chọn nội dung, địa điểm, thời gian thựchành, thí nghiệm để tổ chức cho trẻ một cách phù hợp và đạt hiệu quả cao.........6Để giúp cho trẻ thực hành, thí nghiệm đạt kết quả cao thì việc lựa chọn nội dungkhám phá cũng như những thí nghiệm, địa điểm, thời gian, không gian... phùhợp với trẻ là rất cần thiết và quan trọng. Nội dung phải đảm bảo cung cấp chotrẻ những kiến thức cơ bản, gần gũi nhưng dễ thực hiện đối với trẻ. Địa điểm tổ 3chức phải thuận lợi, rộng rãi, phù hợp với nội dung tổ chức thực hành thínghiệm. Nắm rõ được điều đó nên tôi thường xuyên, nghiên cứu tài liệu, tìm tòilựa chọn những nội dung thực hành, thí nghiệm phù hợp đưa vào các hoạt độngkhám phá khoa học một cách linh hoạt ở các hoạt động học có chủ định, mọi lúcmọi nơi, hoạt động ngoài trời... và các thời điểm trong ngày ở trường mầm nonđể tôi lựa chọn các thí nghiệm phù hợp với từng đề tài, từng chủ đề trong nămđể tổ chức cho trẻ thực hành thí nghiệm. Tôi thường tổ chức cho trẻ hoạt độngtheo nhóm để dễ bao quát và quản lý. Điều này không chỉ phát triển nhận thứcmột cách trực tiếp cho trẻ mà trẻ được thực hành, thao tác, sờ, nắn, ngửi,... đemđến cho trẻ nhận thức chính xác nhất về sự vật, hiện tượng. Trong quá trình thựchành trẻ có thể trao đổi để tìm ra điểm yếu và tự khắc phục bản thân trẻ. Nhữngthí nghiệm, thực hành tuy nhỏ, đơn giản, dễ tiến hành nhưng lại hiệu quả và đemđến cho trẻ những hiểu biết về thế giới xung quanh, từng bước trẻ sẽ có điềukiện để suy nghĩ, khám phá những bí ẩn của cuộc sống....................................... 62.3.4. Biện pháp 4: Trong quá trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học tôiluôn lấy trẻ làm trung tâm..................................................................................... 72.3.5. Biện pháp 5 : Tổ chức các hoạt động thực hành, thí nghiệm cho trẻ trongcác hoạt động hàng ngày................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: