Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non Hải An

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 431.73 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non Hải An" được hoàn thành với các biện pháp như: Lựa chọn nội dung câu chuyện phù hợp với độ tuổi; Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi minh họa nội dung câu chuyện; Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kể chuyện; Lựa chọn câu hỏi đàm thoại phù hợp, khuyến khích trẻ kể chuyện cùng cô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non Hải An ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI LĂNG TRƯỜNG MẦM NON HẢI AN BIỆN PHÁPPHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24-36 THÁNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Ở TRƯỜNG MẦM NON HẢI AN Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hải An Hải An, tháng 1 năm 2024 2 I. MỞ ĐẦULý do chọn biện phápNgôn ngữ luôn có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách củatrẻ mầm non. Ngôn ngữ chính là phương tiện để trẻ phát triển tư duy và giáo dụctình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Trong giáo dục trẻ mầm non hiện nay, càng thấy rõhơn vai trò của ngôn ngữ đối với việc giúp trẻ phát triển toàn diện về mọimặt: Đức, trí, thể, mỹ. Ngôn ngữ chính là công cụ để trẻ giao tiếp, trao đổivới nhau trong học tập cũng như trong vui chơi.Đặc biệt, trẻ 24-36 tháng là lứa tuổi có vốn từ phát triển mạnh, trẻ có thể nói đượccâu ngắn 3 đến 4 từ, có nhu cầu giao tiếp với mọi người, trẻ thích tìm hiểu vềnhững điều mới lạ trong cuộc sống xung quanh, thường sử dụng các từ ngữ chỉtên gọi, hành động, công việc của con người gần gũi với trẻ. Vì vậy để giúp trẻphát triển ngôn ngữ đòi hỏi cô giáo phải có những kỹ năng cần thiết như: Kỹ năngnghe, nói, đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, kỹ năng tổ chức các hoạt động phát triểnngôn ngữ cho trẻ phù hợp bằng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Đểphát triển ngôn ngữ cho trẻ quả thực là một vấn đề vô cùng quan trọng. Riêng bản thân tôi, là một giáo viên được phân công nhiều năm trực tiếpdạy trẻ 24-36 tháng tuổi, tôi thấy trẻ lớp tôi rất thích nghe cô kể chuyện, từ nhữngcâu chuyện cổ tích, thần thoại thu hút và dễ đi vào tâm hồn trẻ thơ. Qua quá trìnhtiếp xúc với trẻ tôi nhận thấy ở lớp tôi có nhiều cháu còn nói ngọng, nói lắp, vốntừ của trẻ còn ít khả năng nghe hiểu còn hạn chế. Từ đó, tôi luôn băn khoăn, suynghĩ làm thế nào để phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ phát âm đúng, diễnđạt được ý muốn của mình. Xuất phát từ lý do đó, tôi chọn biện pháp “Phát triểnngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầmnon Hải An”II. NỘI DUNG1. Đánh giá thực trạng. 1.1 Thuận lợi: - Đầu năm 2023-2024, tôi được phân công chủ nhiệm lớp Nhà trẻ 24-36tháng A1 với tổng số trẻ là 25 trẻ. - Được ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện tốt để giáoviên phát huy hết khả năng của mình trong giảng dạy, luôn tạo mọi điều kiện đểgiáo viên được học tập bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn. - Nhà trường luôn cung cấp đầy đủ tài liệu như sách, tranh truyện, thơ, cadao, đồng dao cho giáo viên. - Với sự chỉ đạo của nhà trường, môi trường học tập bên trong và bên ngoàilớp học được xây dựng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, góc thơ, truyện tronglớp học được bố trí phù hợp, không gian rộng rãi, thoáng mát, hình ảnh sinh động.- Giáo viên đạt trình độ trên chuẩn, có lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, nắmvững phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ.- Bản thân luôn có tinh thần tự học hỏi từ đồng nghiệp, sách báo, internet 1.2. Khó khăn: - Đa số trẻ chưa qua độ tuổi 18-24 tháng nên khả năng giao tiếp của trẻ còn hạnchế, vốn từ nghèo nàn, trẻ hay nói ngọng nói lắp. 3 - Một số phụ huynh ở địa phương đa số làm nghề đánh cá nên ít có thờigian trò chuyện, trao đổi với con nên trẻ càng nhút nhát, ngại giao tiếp với mọingười xung quanh. - Đa số trẻ mới đi học các cháu khóc nhiều, chưa thích ghi với nề nếp vàđiều kiện sinh hoạt của lớp. *Đầu tiên tôi đã tiến hành khảo sát ở trẻ, kết quả cụ thể như sau:* Kết quả khảo sát đầu năm: Số trẻ 22 Đạt Chưa đạtTT Nội dung khảo sát Số Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ trẻ1 Nghe hiểu nội dung câu chuyện. 8/25 38,3% 14/25 65,7%2 Sử dụng một số từ đơn giản để hỏi, 10/25 49,4% 12/25 58,6% trả lời và thể hiện nhu cầu mong muốn: “Cái gì?”, “Làm gì?”, “Để làm gì?”, “Ở đâu?”, “Như thế nào?”.3 Biết kể lại một đoạn ngắn câu chuyện 7/225 37,8% 19/25 68,2% có sự gợi ý.4 Biết sử dụng ngôn ngữ lễ phép khi 9/25 43,9% 17/25 62,1% nói chuyện với người lớn. Qua kết quả khảo ban đầu như trên, tôi thấy đa số trẻ phát triển ngôn ngữthông qua hoạt động kể chuyện còn gặp nhiều hạn chế. Giáo viên chưa chú ý luyệncâu từ cho trẻ, nhiều trẻ nói ngọng, nói lắp cô chưa kịp thời điều chỉnh và sửasai.Vì vậy tôi đã tìm tòi nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp. “Phát triển ngônngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện tại trường mầmnon Hải An2. Trình bày biện pháp.2.1. Lựa chọn nội dung câu chuyện phù hợp với độ tuổi. Lựa chọn nội dung câu chuyện phải dựa vào khả năng, nhu cầu hứng thú vàsự phát triển ngôn ngữ của trẻ 24-36 tháng. Tùy từng chủ đề, từng thời điểm màgiáo viên chọn nội dung tranh cho phù hợp. Với trẻ 24-36 tháng tuổi, giáo viêncần chọn những nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, ít nhân vật, lời thoại ngắn. Nội dungcâu chuyện thật gần gũi với trẻ, phản ánh hoạt động của con người, con vật, đồvật trong cuộc sống hằng ngày và các hiện tượng sự vật xung quanh bé như tranhtruyện bé tưới cây, chăm sóc em bé, bác sĩ khám bệnh, dạo chơi, chăm sóc convật,... Bước này khá quan trọng vì nó liên quan đến nội dung, kiến thức, câu từmà tôi cần cung cấp cho trẻ thông qua từng câu chuyện.Ví dụ: Với chủ đề “Bé và các bạn” tôi lựa chọn câu chuyện“Đôi bạn nhỏ” để kểcho trẻ nghe. Nội dung câu chuyện khá dễ hiểu, dễ nhớ và gần gũi giống như cuộc sống hàngngày của trẻ. Câu chuyện như muốn nhắc nhở trẻ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: