Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động Làm quen văn học cho trẻ 25-36 tháng
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 727.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động Làm quen văn học cho trẻ 25-36 tháng" được hoàn thành với các biện pháp như: Sử dụng thơ, truyện vào hoạt động chơi tập có chủ đích để phát triển ngôn ngữ cho trẻ; Sử dụng một số bài ca dao, đồng dao gần gũi với trẻ; Sử dụng thơ, truyện vào hoạt động góc; Sử dụng thơ, truyện, ca dao, đồng dao để phát triển cho trẻ mọi lúc mọi nơi; Giáo viên cần tuyên truyền và phối hợp tốt với cha mẹ trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động Làm quen văn học cho trẻ 25-36 tháng PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI LĂNG TRƯỜNG MẦM NON HẢI CHÁNH BIỆN PHÁP“ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ 25-36 THÁNG” Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Trang Đơn vị công tác: Trường mầm Non Hải Chánh Năm học: 2021 – 2022 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP: Bác Hồ đã dạy: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quýbáu của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó”. Ngôn ngữ luôn có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cáchcủa trẻ mầm non. Ngôn ngữ chính là phương tiện để phát triển tư duy và giáo dụctình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Trong giáo dục trẻ mầm non hiện nay, càng thấy rõhơn vai trò của ngôn ngữ đối với việc giúp trẻ phát triển toàn diện về mọimặt: đức, trí, thể, mỹ. Ngôn ngữ chính là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vuichơi, thông qua ngôn ngữ trẻ có thể bày tỏ những nguyện vọng của mình đểngười lớn hiểu và đáp ứng được nhu cầu của trẻ muốn gì và thông qua ngônngữ cũng sẽ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi và giao tiếp với nhau trong học tập cũng nhưvui chơi. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cậnvới các hoạt động học khác như: Hoạt động nhận biết, tạo hình, âm nhạc, đặc biệtlà thông qua hoạt động làm quen văn học, vì khi tiếp xúc với văn học, trẻ họcđược ở đó biết bao từ ngữ mới mà trong cuộc sống bình thường trẻ ít hoặc chưahề biết sử dụng (Các từ ngữ hay trong bài thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao) từđó góp phần mở rộng, làm giàu vốn từ cho trẻ. Vì vậy để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đòi hỏi cô giáo phải có những kỹnăng cần thiết như: kỹ năng nghe, nói, đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, kỹ năng tổchức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp bằng phương pháp giáodục lấy trẻ làm trung tâm. Ngoài ra cô cũng cần lồng ghép thêm các hoạt độngnhư: Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, cho trẻ làm quen mọi lúc mọi nơi. Riêng bản thân tôi, qua quá trình tiếp xúc với trẻ tôi nhận thấy rằng, ở lớptôi có nhiều cháu còn nói ngọng, nói lắp, vốn từ của trẻ còn ít, khả năng nghe hiểucòn hạn chế. Từ đó, tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ làm thế nào để phát triển tốtngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ phát âm đúng, diễn đạt được ý muốn của mình. Xuất phát từ tình hình trên nên tôi chọn biện pháp “Phát triển ngôn ngữthông qua hoạt động Làm quen văn học cho trẻ 25-36 tháng” ở trường mầm nonHải Chánh để chia sẽ. II. NỘI DUNG 1. Đánh giá thực trạng: 1.1 Thuận lợi: - Đầu năm 2021-2022, tôi được phân công chủ nhiệm lớp Nhà trẻ 25-36tháng A với tổng số là 14 trẻ. - Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện tốt để giáo viênphát huy hết khả năng của mình trong giảng dạy, luôn tạo mọi điều kiện để giáoviên được học tập bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn. - Nhà trường luôn cung cấp đầy đủ tài liệu như sách, tranh truyện, thơ, cadao, đồng dao cho giáo viên. - Với sự chỉ đạo của nhà trường, môi trường học tập bên trong bên ngoài lớphọc được xây dựng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, góc thơ, truyện trong lớp họcđược bố trí phù hợp, không gian rộng rãi, thoáng mát, hình ảnh sinh động, phongphú về các loại sách, tranh thơ, truyện, các loại rối, sa bàn về nội dung thơ, truyệnkích thích tính tò mò của trẻ và thu hút được trẻ tham gia hoạt động. - Giáo viên đạt trình độ trên chuẩn, có lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ,nắm vững phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ. - Bản thân luôn có tinh thần tự học hỏi từ đồng nghiệp, sách báo, internetđể tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến phát triển ngôn ngữ thông qua hoạtđộng Làm quen văn học cho trẻ 25-36 tháng đạt kết quả cao. 1.2 Khó khăn: Phụ huynh trẻ đa số là buôn bán làm công nhân may ở phong phú, Ca vi, nên ít có thời gian chơi, giao tiếp với trẻ, thiếu sự quan tâm đến việc họccủa trẻ. Và thực tế trẻ ở 2 độ tuổi nhóm trẻ 18-36 tháng tuổi nên ngôn ngữ của trẻphát triển chưa đồng đều, một số trẻ ở đầu độ tuổi còn nói chưa rõ ràng, nhútnhát, khả năng nhận thức chậm, dùng từ không chính xác. Vì vậy ngôn ngữ củatrẻ còn có phần hạn chế. - Đa số trẻ mới đi học các cháu khóc nhiều, chưa thích ghi với nề nếp vàđiều kiện sinh hoạt của lớp. Bên cạnh đó tình hình dịch bệnh covid 19 kéo dài nên thời gian đến trườngcủa trẻ bị gián đoạn, ảnh hưởng rất nhiều về chương trình giáo dục cho trẻ. Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên nên tôi đã đưa ra biện pháp. 2. Trình bày biện pháp: 2.1: Sử dụng thơ, truyện vào hoạt động chơi tập có chủ đích để pháttriển ngôn ngữ cho trẻ. Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện nhằm giúp trẻ hiểunội dung câu chuyện, trả lời được các câu hỏi về tên câu chuyện, tên của các nhânvật trong câu chuyện, trẻ đọc được bài thơ với sự giúp đỡ của cô giáo. + Trước tiên giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động phảiđảm bảo: + Chuẩn bị tranh ảnh phù hợp với nội dung bài thơ, câu chuyện, tranh ảnhphải hấp dẫn thu hút trẻ, hình ảnh trên máy vi tính thì hình ảnh phải động lôi cuốntrẻ. + Đối với câu chuyện thì giáo viên phải kể diễn cảm, thể hiện đúng ngữđiệu của các nhân vật, đối với bài thơ thì giáo viên đọc rõ ràng, ngắt đúng nhịp vàthể hiện tình cảm trong bài thơ để thu hút trẻ. Ví dụ: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Đôi bạn nhỏ”. - Sau khi cô kể chuyện cho trẻ nghe 1-2 lần thì cô diễn giải nội dung câuchuyện cho trẻ dễ hiểu. Sau đó cô đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời, giúp trẻ nhớđược nội dung câu chuyện và từ vừa học thông qua trả lời các câu hỏi của cô thìkhả năng nói của trẻ sẽ nhiều hơn: + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Ai đây? (Bạn Gà, bạn Vịt, Cáo) + Hai bạn Gà và Vịt tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động Làm quen văn học cho trẻ 25-36 tháng PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI LĂNG TRƯỜNG MẦM NON HẢI CHÁNH BIỆN PHÁP“ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ 25-36 THÁNG” Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Trang Đơn vị công tác: Trường mầm Non Hải Chánh Năm học: 2021 – 2022 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP: Bác Hồ đã dạy: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quýbáu của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó”. Ngôn ngữ luôn có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cáchcủa trẻ mầm non. Ngôn ngữ chính là phương tiện để phát triển tư duy và giáo dụctình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Trong giáo dục trẻ mầm non hiện nay, càng thấy rõhơn vai trò của ngôn ngữ đối với việc giúp trẻ phát triển toàn diện về mọimặt: đức, trí, thể, mỹ. Ngôn ngữ chính là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vuichơi, thông qua ngôn ngữ trẻ có thể bày tỏ những nguyện vọng của mình đểngười lớn hiểu và đáp ứng được nhu cầu của trẻ muốn gì và thông qua ngônngữ cũng sẽ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi và giao tiếp với nhau trong học tập cũng nhưvui chơi. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cậnvới các hoạt động học khác như: Hoạt động nhận biết, tạo hình, âm nhạc, đặc biệtlà thông qua hoạt động làm quen văn học, vì khi tiếp xúc với văn học, trẻ họcđược ở đó biết bao từ ngữ mới mà trong cuộc sống bình thường trẻ ít hoặc chưahề biết sử dụng (Các từ ngữ hay trong bài thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao) từđó góp phần mở rộng, làm giàu vốn từ cho trẻ. Vì vậy để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đòi hỏi cô giáo phải có những kỹnăng cần thiết như: kỹ năng nghe, nói, đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, kỹ năng tổchức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp bằng phương pháp giáodục lấy trẻ làm trung tâm. Ngoài ra cô cũng cần lồng ghép thêm các hoạt độngnhư: Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, cho trẻ làm quen mọi lúc mọi nơi. Riêng bản thân tôi, qua quá trình tiếp xúc với trẻ tôi nhận thấy rằng, ở lớptôi có nhiều cháu còn nói ngọng, nói lắp, vốn từ của trẻ còn ít, khả năng nghe hiểucòn hạn chế. Từ đó, tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ làm thế nào để phát triển tốtngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ phát âm đúng, diễn đạt được ý muốn của mình. Xuất phát từ tình hình trên nên tôi chọn biện pháp “Phát triển ngôn ngữthông qua hoạt động Làm quen văn học cho trẻ 25-36 tháng” ở trường mầm nonHải Chánh để chia sẽ. II. NỘI DUNG 1. Đánh giá thực trạng: 1.1 Thuận lợi: - Đầu năm 2021-2022, tôi được phân công chủ nhiệm lớp Nhà trẻ 25-36tháng A với tổng số là 14 trẻ. - Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện tốt để giáo viênphát huy hết khả năng của mình trong giảng dạy, luôn tạo mọi điều kiện để giáoviên được học tập bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn. - Nhà trường luôn cung cấp đầy đủ tài liệu như sách, tranh truyện, thơ, cadao, đồng dao cho giáo viên. - Với sự chỉ đạo của nhà trường, môi trường học tập bên trong bên ngoài lớphọc được xây dựng theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, góc thơ, truyện trong lớp họcđược bố trí phù hợp, không gian rộng rãi, thoáng mát, hình ảnh sinh động, phongphú về các loại sách, tranh thơ, truyện, các loại rối, sa bàn về nội dung thơ, truyệnkích thích tính tò mò của trẻ và thu hút được trẻ tham gia hoạt động. - Giáo viên đạt trình độ trên chuẩn, có lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ,nắm vững phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ. - Bản thân luôn có tinh thần tự học hỏi từ đồng nghiệp, sách báo, internetđể tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến phát triển ngôn ngữ thông qua hoạtđộng Làm quen văn học cho trẻ 25-36 tháng đạt kết quả cao. 1.2 Khó khăn: Phụ huynh trẻ đa số là buôn bán làm công nhân may ở phong phú, Ca vi, nên ít có thời gian chơi, giao tiếp với trẻ, thiếu sự quan tâm đến việc họccủa trẻ. Và thực tế trẻ ở 2 độ tuổi nhóm trẻ 18-36 tháng tuổi nên ngôn ngữ của trẻphát triển chưa đồng đều, một số trẻ ở đầu độ tuổi còn nói chưa rõ ràng, nhútnhát, khả năng nhận thức chậm, dùng từ không chính xác. Vì vậy ngôn ngữ củatrẻ còn có phần hạn chế. - Đa số trẻ mới đi học các cháu khóc nhiều, chưa thích ghi với nề nếp vàđiều kiện sinh hoạt của lớp. Bên cạnh đó tình hình dịch bệnh covid 19 kéo dài nên thời gian đến trườngcủa trẻ bị gián đoạn, ảnh hưởng rất nhiều về chương trình giáo dục cho trẻ. Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên nên tôi đã đưa ra biện pháp. 2. Trình bày biện pháp: 2.1: Sử dụng thơ, truyện vào hoạt động chơi tập có chủ đích để pháttriển ngôn ngữ cho trẻ. Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện nhằm giúp trẻ hiểunội dung câu chuyện, trả lời được các câu hỏi về tên câu chuyện, tên của các nhânvật trong câu chuyện, trẻ đọc được bài thơ với sự giúp đỡ của cô giáo. + Trước tiên giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động phảiđảm bảo: + Chuẩn bị tranh ảnh phù hợp với nội dung bài thơ, câu chuyện, tranh ảnhphải hấp dẫn thu hút trẻ, hình ảnh trên máy vi tính thì hình ảnh phải động lôi cuốntrẻ. + Đối với câu chuyện thì giáo viên phải kể diễn cảm, thể hiện đúng ngữđiệu của các nhân vật, đối với bài thơ thì giáo viên đọc rõ ràng, ngắt đúng nhịp vàthể hiện tình cảm trong bài thơ để thu hút trẻ. Ví dụ: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Đôi bạn nhỏ”. - Sau khi cô kể chuyện cho trẻ nghe 1-2 lần thì cô diễn giải nội dung câuchuyện cho trẻ dễ hiểu. Sau đó cô đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời, giúp trẻ nhớđược nội dung câu chuyện và từ vừa học thông qua trả lời các câu hỏi của cô thìkhả năng nói của trẻ sẽ nhiều hơn: + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Ai đây? (Bạn Gà, bạn Vịt, Cáo) + Hai bạn Gà và Vịt tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phát triển ngôn ngữ Làm quen văn học cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 508 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 440 3 0