Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Phát triển nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Mẫu Giáo 5-6 tuổi tại trường Mầm non Hải Thành

Số trang: 11      Loại file: docx      Dung lượng: 41.27 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Phát triển nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Mẫu Giáo 5-6 tuổi tại trường Mầm non Hải Thành" được hoàn thành với các biện pháp như: Tạo môi trường trong và ngoài lớp học cho trẻ trải nghiệm, khám phá; Thiết kế các hoạt động để tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm; Nâng cao phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, phân loại; Ứng dụng các thử nghiệm đơn giản vào hoạt động khám phá khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Phát triển nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Mẫu Giáo 5-6 tuổi tại trường Mầm non Hải Thành PHẦN I. MỞ ĐẦU Lý do chọn biện pháp Phát triển nhận thức là một trong những lĩnh vực giúp cho trẻ phát triểnmột cách toàn diện. Vì thôngquahoạtđộngkhámphákhoahọc thì đứa trẻluôn tò mò, tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng về thế giới xung quanh.Hơn thế nữa, việc khámphákhoahọclàgiúptrẻ suynghĩnhiềuhơnvềnhững gìtrẻnhìnthấyvàđanglàm,kíchthíchtrẻquansát,xemxét,phỏngđoáncácsựvật,hiệntượngxungquanhvàthảoluận,chiasẻđiềutrẻnhìnthấy,điềutrẻnghĩhoặcđiềutrẻcònbănkhoănthắcmắc. Trẻ mẫugiáonóichungvàtrẻ mẫugiáo56tuổinóiriêngthìkhả năngkhámphákhoahọccủatrẻđãđadạngvàphongphú,nhưngviệcphântíchsosánh,phánđoáncủatrẻcònhạnchế,vìvốnhiểubiếtcủatrẻvềsự vậtvàhiện tượngxungquanhcònít.Vậymuốnđứatrẻcóthêmvốnhiểubiếtthìgiáoviênchúngtacầnphảithiếtkếcáchoạtđộnghấpdẫnphùhợpvớitrẻ,đểlôicuốnthu húttrẻthamgiavàohoạtđộng,giúptrẻtăngthêmphầnhiểubiếtvềsựvậthiện tượngxungquanh.Khôngnhữnggiáoviên,màcácbậcphụ huynh,ngườilớnchúngtacầngiúpchotrẻ tăngthêmvốnhiểubiếtthôngquacácvậtnuôi,câyhoalá,.,sẵncóởgiađình. Trongnămhọc20212022tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớpmẫu giáo 5-6 tuổi. Tôi nhận thấy rằng trẻ tronglớprấtthíchtìmtòi,khámphávề thế giớivàmôitrườngxungquanh.Tuynhiêncòncómộtsố cháuvẫncònchậm,khảnăngnhậnthứccủatrẻcònhạnchế,trẻcònthụđộng,chưachúýtậptrungkhithamgiavàocáchoạtđộngkhámphákhoahọc.Bởivậymàtôiluôn thiếtkếcáchoạtđộnghấpdẫnphùhợpvớitrẻ,đểlôicuốnthuhúttrẻthamgiavàohoạtđộng,giúptrẻ traudồicácquátrình:quansát,sosánh,phânloại,thửnghiệm,phỏngđoán,suyluận... Từnhữngthựctếtrêntôiđãquyếtđịnhlựachọnbiệnpháp:“Pháttriển nhậnthứcthôngquahoạtđộngkhámphákhoahọcchotrẻMẫuGiáo56 tuổitạitrườ ngM ầmnonHảiThành”. PHẦN II. NỘI DUNG 1. Đánh giá thực trạng 1.1. Thuận lợi Được sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, sau mỗi lần dựgiờ, tôi được Ban giám hiệu và đồng nghiệp góp ý những thiếu sót để lần sauthực hiện tốt hơn. Nhà trường đã xây dựng các góc ở môi trường bên ngoài tạo điều kiệncho trẻ vui chơi khám phá, trải nghiệm. Hàng năm nhà trường tổ chức hội thi đồ dùng đồ chơi tự làm nhằm phụcvụ cho việc dạy học và các hoạt động vui chơi cho trẻ ở trường. 1.2. Khó khăn Tuy cùng độ tuổi nhưng khả năng nhận thức, hiểu biết của trẻ không đồngđều, một số cháu còn nhút nhát, thụ động trẻ không được tự tin khi đưa ra ý kiếnnhận xét của mình về các sự vật hiện tượng xung quanh. Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc khám phá, tìm tòi của trẻ vàchưa trả lời những câu hỏi, những thắc mắc của con em mình. Một số trẻ chưa qua lớp mẫu giáo 4-5 tuổi nên trẻ chưa chủ động, tự tinkhi tham gia vào các hoạt động cùng bạn. Kết quả khảo sát về quá trình trẻ tham gia vào hoạt động khám phákhoa học đầu năm như sau Tổng số Kết quả trên trẻ trẻ trong lớp Đạt Chưa đạt STT Nội dung Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng %1 Trẻ tò mò, tìm tòi, khám phá các sự 33 20 61 13 39 vật, hiện tượng xung quanh2 Làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán, 33 19 58 14 42 nhận xét và thảo luận.3 Phân loại các đối tượng theo dấu hiệu 33 20 61 13 39 khác nhau4 Nhận xét được mối quan hệ đơn giản 33 18 55 15 45 giữa các sự vật, hiện tượng5 Nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối 33 19 58 14 42 tượng được quan sát. 2. Trình bày biện pháp Nhìn vào những kết quả khảo sát đầu năm, tôi rất băn khoăn lo lắng phảilàm thế nào để giúp trẻ phát triển nhận thức tốt hơn, nên tôi đã áp dụng biệnpháp phát triển nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học như sau. 2.1. Tạo môi trường trong và ngoài lớp học cho trẻ trải nghiệm, khámphá Môi trường là yếu tố trực tiếp tác động hằng ngày đến trẻ. Môi trường họctập, môi trường vui chơi…có vai trò quan trọng đến giáo dục phát triển nhậnthức cho trẻ. Đối với môi trường học tập tôi đặc biệt quan tâm đến việc trang trí lên hànghàng đầu. Vì ở mỗi chủ đề, tôi luôn dành thời gian thiết kế môi trường lớp học saocho phù hợp với chủ đề mà trẻ khám phá, tìm hiểu. Khi trang trí tôi chú ý thiết kếcác hình ảnh động dễ tháo ra, lắp vào để kích thích tính tò mò, sáng tạo của trẻ. Bàytrí đồ dùng đồ chơi tại các góc phù hợp với chủ đề. Ví dụ ở góc học tập chủ đề “Thực vật” tôi chuẩn bị một số đồ dùng như: Cácloại rau củ quả, hoa, cây xanh, tranh lô tô thực vật...để nhằm giúp trẻ tìm hiểu đặcđiểm của một số loại rau, củ, quả...so sánh, phân loại chúng theo các dấu hiệu đặctrưng. Bên cạnh đầu tư trang trí ở trong lớp thì tôi rất chú trọng đến môi trường bênngoài lớp, qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở các khu vực bên ngoài sao cho thuhút trẻ, tạo điều kiện cho trẻ khám phá, trải nghiệm có hiệu quả như: Khu vui chơicát nước, góc khám phá khoa học, góc siêu thị, nhà quê, góc thiên nhiên để kíchthích ở trẻ tính tò mò, khám phá về đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồdùng đồ chơi. Thật vậy! Việc tạo môi trường trong và ngoài lớp, phong phú đa dạng nhằmkích thích cho trẻ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: