Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Rèn trẻ 5–6 tuổi thực hiện tốt kĩ năng xé dán trong hoạt động tạo hình tại trường mầm non Hải Sơn
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 29.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Rèn trẻ 5–6 tuổi thực hiện tốt kĩ năng xé dán trong hoạt động tạo hình tại trường mầm non Hải Sơn" được hoàn thành với các biện pháp như: Giáo viên tự học bồi dưỡng, tự rèn luyện các kỹ năng xé dán; Chuẩn bị tốt đồ dùng học liệu của cô và trẻ; Dạy kỹ năng cho trẻ trực tiếp, thông qua hoạt động xé dán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Rèn trẻ 5–6 tuổi thực hiện tốt kĩ năng xé dán trong hoạt động tạo hình tại trường mầm non Hải SơnI. Mở đầu.- Tạo hình là một hoạt động mang tính nghệ thuật nhất là ở lứa tuổi Mầm non, nó làmột hoạt động sáng tạo không thể thiếu được, thông qua hoạt động tạo hình giúptrẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên trong cuộc sống về thế giới xung quanhtrẻ, giúp trẻ thể hiện xúc cảm, tình cảm của mình từ đó kích thích sự hứng thú vớihoạt động hình.Trong trường mầm non nếu cho trẻ thực hiện tốt hoạt động tạo hìnhnói chung, họat động xé dán nói riêng sẽ góp phần không nhỏ vào việc phát triểntoàn diện cho trẻ, những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh và sinh động,từ đó sẽ giúp cho trẻ yêu quý cảnh vật xung quang, yêu cuộc sống hơn.- Nhờ có hoạt động này mà trẻ có điều kiện được phát huy năng khiếu thẩm mĩ vàsẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường nóichung đặc biệt là trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm lớp tôi đang phụ trách nói riêng. Do vậycác cháu thường rất say mê khi đến giờ hoạt động tạo hình. Nhưng không phải làkhi nào cũng được như vậy vì hoạt động tạo hình ở trường mầm non không đơnthuần chỉ là vẽ hay nặn mà nó còn có cả hoạt động xé dán. Với các hoạt động xédán tôi thấy các cháu còn rất lúng túng, nhiều khi có ý tưởng xong lại không thựchiện được vì đôi tay của trẻ còn non yếu, kĩ năng xé dán của trẻ còn hạn chế nênchất lượng giờ hoạt động chưa đạt kết quả cao. Đứng trước một thực trạng như vậy,là một giáo viên trực tiếp dạy trẻ ở độ tuổi mẫu giáo 5 - 6 tuổi tôi luôn băn khoăn,tự hỏi mình phải làm gì và làm như thế nào để trẻ thực hiện tốt kĩ năng năng xé dántrong hoạt động tạo hình.Chính vì vậy tôi đã lựa chọn biện phá“Rèn trẻ 5–6 tuổithực hiện tốt kĩ năng xé dán trong hoạt động tạo hình tại trường mầm non HảiSơn”.II. Nội dung1.Đánh giá thực trạng:- Để tiến hành tìm ra biện pháp giáo dục phù hợp với nhóm lớp với từng cá nhântrẻ, ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát đánh giá về khả năng xé dán của trẻcụ thể qua từng hoạt động xé dán đạt kết quả như sau:ST Nội dung khảosát Số Số trẻ Tỷ Số TỷT trẻ đạt lệ % trẻ lệ % được chưa khảo đạt sát1 Kĩ năng xé dải , xé vụn 30 18 60 12 402 Kĩ năng xé lượn cung 30 17 56,7 13 43,33 Thể hiện sáng tạo trong sản phẩm xé 30 15 50,0 15 50,0 dán4 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động xé 30 18 60 12 40 dán- Nhận xét thực trạng: Qua bản kháo sát trên, tôi nhận thấy rằng kỹ năng xé dán củatrẻ chưa đạt kết quả cao, đặc biệt là xé dãi, xé vụn, xé lượn cung. Do chưa có kỹnăng nên trẻ không thích thú khi tham gia hoạt động xé dán, từ đó sản phẩm trẻchưa có tính sáng tạo- Để rèn trẻ thực hiện kỹ năng xé dán được tốt hơn, tôi tìm ra một số biện pháp sau:2.Trình bày biện pháp* Thứ nhất : Giáo viên tự học bồi dưỡng, tự rèn luyện các kỹ năng xé dán.- Bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ là việc mà bất kỳ giáo viên nào cũngnên làm và phải làm thường xuyên. Trẻ 5 - 6 tuổi có những khả năng nhận thứctương đối tốt, trẻ bắt đầu biết được ý thức của những việc mình làm hàng ngày nhưlà muốn tự thể hiện mình trước bạn bè và những người xung quanh. Để nắm bắtđược điều này tôi phải tranh thủ đọc các tài liệu về tâm lý lứa tuổi, gần gũi tìm hiểucá tính, khả năng của từng trẻ để đưa ra những yêu cầu, hình thức phù hợp với nhậnthức và tâm lý của trẻ. Tôi cũng tìm tòi, học hỏi thêm các hình thức tổ chức giúp trẻcó điều kiện sáng tạo trong các hoạt động, tạo cho trẻ biết tự thể hiện khả năng củabản thân dần dần trẻ thấy vui và yêu thích hoạt động này.- Ngoài những kiến thức thì điều quan trọng nhất là tôi thường xuyên tìm tòi rènluyện kỹ năng xé dán cho bản thân mình, nắm vững kỹ năng xé dán để khi làmmẫu.* Thứ hai: Chuẩn bị tốt đồ dùng học liệu của cô và trẻ:- Để một giờ xé dán đạt được kết quả tốt thì yếu tố đầu tiên để góp phần vào thànhcông của giờ dạy đó chính là đồ dùng học liệu của cô.- Đồ dùng học liệu ở đây đó là đồ dùng của cô, là các bài xé dán theo mẫu cũngnhư theo đề tài hoặc ý thích. Còn đồ dùng của trẻ không thể thiếu được trong giờxé dán đó là vở, giấy màu, hồ dán, bút màu, khăn lau tay ..vv- Ngoài những học liệu, đồ dung của cô và trẻ chuẩn bị trên lớp tôi có thể chuẩn bịcác nguyên vật liệu thiên nhiên: như lá cây khô để làm các con vật chẳng hạn, hộthạt để gắn mắt con vật, hoa tươi được ép khô để xé dán…qua đó làm phong phúthêm hoạt động xé dán.* Thứ ba: Dạy kỹ năng cho trẻ trực tiếp, thông qua hoạt động xé dán- Có thể nói rèn kỹ năng cho trẻ hoạt động xé dán thì việc tiến hành trên hoạt độnglà vô cùng quan trọng và cần thiết.- Tùy vào từng thể loại của hoạt động cụ thể, thì tôi sẽ lựa chọn các biện pháp,phương pháp phù hợp để rèn cho trẻ kỹ năng xé dán đạt hiệu quả cao.* Đối với hoạt động xé dán theo mẫu:- Cô phải chuẩn bị mẫu của cô đảm bảo tính thẩm mỹ và chính xác.- Trẻ phải được quan sát nhận xét mẫu, nhằm phân tích kỹ năng xé .*Ví dụ: Hoạt động xé dán con cá, tôi rèn kĩ năng xé bấm lượn cung, xé bấm thẳng.* Đối với hoạt động theo đề tài:- Đối với tiết đề tài, tôi rèn cho trẻ những kỹ năng trẻ biết rồi để tạo những sảnphẩm theo yêu cầu của cô. Thông qua đó trẻ sẽ phát triển về năng lực thể hiện màusắc, đường nét và thẻ hiện ý tưởng của trẻ là chủ yếu.*Ví dụ : Tiết đề tài “Xé dán các loại quả” thì tôi hỏi trẻ thích xé quả gì nếu là quảchuối thì tôi hướng cho trẻ kĩ năng xé lượn cung, xé quả cam thì huwogs trẻ xé bấmthẳng. Không những trẻ khá xé dán được mà những trẻ yếu cũng tạo ra sảnphẩm. Ởtiết xé dán theo đề tài giáo viên không phải là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Rèn trẻ 5–6 tuổi thực hiện tốt kĩ năng xé dán trong hoạt động tạo hình tại trường mầm non Hải SơnI. Mở đầu.- Tạo hình là một hoạt động mang tính nghệ thuật nhất là ở lứa tuổi Mầm non, nó làmột hoạt động sáng tạo không thể thiếu được, thông qua hoạt động tạo hình giúptrẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên trong cuộc sống về thế giới xung quanhtrẻ, giúp trẻ thể hiện xúc cảm, tình cảm của mình từ đó kích thích sự hứng thú vớihoạt động hình.Trong trường mầm non nếu cho trẻ thực hiện tốt hoạt động tạo hìnhnói chung, họat động xé dán nói riêng sẽ góp phần không nhỏ vào việc phát triểntoàn diện cho trẻ, những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh và sinh động,từ đó sẽ giúp cho trẻ yêu quý cảnh vật xung quang, yêu cuộc sống hơn.- Nhờ có hoạt động này mà trẻ có điều kiện được phát huy năng khiếu thẩm mĩ vàsẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường nóichung đặc biệt là trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm lớp tôi đang phụ trách nói riêng. Do vậycác cháu thường rất say mê khi đến giờ hoạt động tạo hình. Nhưng không phải làkhi nào cũng được như vậy vì hoạt động tạo hình ở trường mầm non không đơnthuần chỉ là vẽ hay nặn mà nó còn có cả hoạt động xé dán. Với các hoạt động xédán tôi thấy các cháu còn rất lúng túng, nhiều khi có ý tưởng xong lại không thựchiện được vì đôi tay của trẻ còn non yếu, kĩ năng xé dán của trẻ còn hạn chế nênchất lượng giờ hoạt động chưa đạt kết quả cao. Đứng trước một thực trạng như vậy,là một giáo viên trực tiếp dạy trẻ ở độ tuổi mẫu giáo 5 - 6 tuổi tôi luôn băn khoăn,tự hỏi mình phải làm gì và làm như thế nào để trẻ thực hiện tốt kĩ năng năng xé dántrong hoạt động tạo hình.Chính vì vậy tôi đã lựa chọn biện phá“Rèn trẻ 5–6 tuổithực hiện tốt kĩ năng xé dán trong hoạt động tạo hình tại trường mầm non HảiSơn”.II. Nội dung1.Đánh giá thực trạng:- Để tiến hành tìm ra biện pháp giáo dục phù hợp với nhóm lớp với từng cá nhântrẻ, ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát đánh giá về khả năng xé dán của trẻcụ thể qua từng hoạt động xé dán đạt kết quả như sau:ST Nội dung khảosát Số Số trẻ Tỷ Số TỷT trẻ đạt lệ % trẻ lệ % được chưa khảo đạt sát1 Kĩ năng xé dải , xé vụn 30 18 60 12 402 Kĩ năng xé lượn cung 30 17 56,7 13 43,33 Thể hiện sáng tạo trong sản phẩm xé 30 15 50,0 15 50,0 dán4 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động xé 30 18 60 12 40 dán- Nhận xét thực trạng: Qua bản kháo sát trên, tôi nhận thấy rằng kỹ năng xé dán củatrẻ chưa đạt kết quả cao, đặc biệt là xé dãi, xé vụn, xé lượn cung. Do chưa có kỹnăng nên trẻ không thích thú khi tham gia hoạt động xé dán, từ đó sản phẩm trẻchưa có tính sáng tạo- Để rèn trẻ thực hiện kỹ năng xé dán được tốt hơn, tôi tìm ra một số biện pháp sau:2.Trình bày biện pháp* Thứ nhất : Giáo viên tự học bồi dưỡng, tự rèn luyện các kỹ năng xé dán.- Bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ là việc mà bất kỳ giáo viên nào cũngnên làm và phải làm thường xuyên. Trẻ 5 - 6 tuổi có những khả năng nhận thứctương đối tốt, trẻ bắt đầu biết được ý thức của những việc mình làm hàng ngày nhưlà muốn tự thể hiện mình trước bạn bè và những người xung quanh. Để nắm bắtđược điều này tôi phải tranh thủ đọc các tài liệu về tâm lý lứa tuổi, gần gũi tìm hiểucá tính, khả năng của từng trẻ để đưa ra những yêu cầu, hình thức phù hợp với nhậnthức và tâm lý của trẻ. Tôi cũng tìm tòi, học hỏi thêm các hình thức tổ chức giúp trẻcó điều kiện sáng tạo trong các hoạt động, tạo cho trẻ biết tự thể hiện khả năng củabản thân dần dần trẻ thấy vui và yêu thích hoạt động này.- Ngoài những kiến thức thì điều quan trọng nhất là tôi thường xuyên tìm tòi rènluyện kỹ năng xé dán cho bản thân mình, nắm vững kỹ năng xé dán để khi làmmẫu.* Thứ hai: Chuẩn bị tốt đồ dùng học liệu của cô và trẻ:- Để một giờ xé dán đạt được kết quả tốt thì yếu tố đầu tiên để góp phần vào thànhcông của giờ dạy đó chính là đồ dùng học liệu của cô.- Đồ dùng học liệu ở đây đó là đồ dùng của cô, là các bài xé dán theo mẫu cũngnhư theo đề tài hoặc ý thích. Còn đồ dùng của trẻ không thể thiếu được trong giờxé dán đó là vở, giấy màu, hồ dán, bút màu, khăn lau tay ..vv- Ngoài những học liệu, đồ dung của cô và trẻ chuẩn bị trên lớp tôi có thể chuẩn bịcác nguyên vật liệu thiên nhiên: như lá cây khô để làm các con vật chẳng hạn, hộthạt để gắn mắt con vật, hoa tươi được ép khô để xé dán…qua đó làm phong phúthêm hoạt động xé dán.* Thứ ba: Dạy kỹ năng cho trẻ trực tiếp, thông qua hoạt động xé dán- Có thể nói rèn kỹ năng cho trẻ hoạt động xé dán thì việc tiến hành trên hoạt độnglà vô cùng quan trọng và cần thiết.- Tùy vào từng thể loại của hoạt động cụ thể, thì tôi sẽ lựa chọn các biện pháp,phương pháp phù hợp để rèn cho trẻ kỹ năng xé dán đạt hiệu quả cao.* Đối với hoạt động xé dán theo mẫu:- Cô phải chuẩn bị mẫu của cô đảm bảo tính thẩm mỹ và chính xác.- Trẻ phải được quan sát nhận xét mẫu, nhằm phân tích kỹ năng xé .*Ví dụ: Hoạt động xé dán con cá, tôi rèn kĩ năng xé bấm lượn cung, xé bấm thẳng.* Đối với hoạt động theo đề tài:- Đối với tiết đề tài, tôi rèn cho trẻ những kỹ năng trẻ biết rồi để tạo những sảnphẩm theo yêu cầu của cô. Thông qua đó trẻ sẽ phát triển về năng lực thể hiện màusắc, đường nét và thẻ hiện ý tưởng của trẻ là chủ yếu.*Ví dụ : Tiết đề tài “Xé dán các loại quả” thì tôi hỏi trẻ thích xé quả gì nếu là quảchuối thì tôi hướng cho trẻ kĩ năng xé lượn cung, xé quả cam thì huwogs trẻ xé bấmthẳng. Không những trẻ khá xé dán được mà những trẻ yếu cũng tạo ra sảnphẩm. Ởtiết xé dán theo đề tài giáo viên không phải là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Kĩ năng xé dán Hoạt động tạo hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 936 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0