Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sử dụng hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi hứng thú với khám phá khoa học
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 81.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Sử dụng hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi hứng thú với khám phá khoa học" được hoàn thành với các biện pháp như: Khám phá khoa học thông qua thí nghiệm thực hành; Khám phá khoa học thông qua hình thức trải nghiệm; Xây dựng góc thiên nhiên của bé để trẻ hoạt động khám phá khoa học;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sử dụng hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi hứng thú với khám phá khoa học BIỆN PHÁP: SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, THÍ NGHIỆM GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI HỨNG THÚ VỚI KHÁM PHÁ KHOA HỌC I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài: Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa họclà không thể thiếu, có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như: Đức – Trí –Thể – Mĩ. Khám phá khoa học là phương tiện để trẻ làm quen với môi trườngxung quanh qua đó trẻ bày tỏ nguyện vọng của mình và mang lại nguồn biểutượng vô cùng phong phú đa dạng, sinh động đầy hấp dẫn với trẻ, từ môi trườngtự nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim muông,…), đến môi trường xã hội (công việc củamỗi người trong xã hội, mối quan hệ của con người với nhau …) và hiểu biết vềchính bản thân trẻ. Khám phá khoa học còn đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực cácgiác quan chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích,so sánh, tổng hợp, nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhanh nhạy, chính xác,những biểu tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấpdẫn hơn. Qua những thí nghiệm nhỏ trẻ được tự mình thực hiện sẽ hình thành ởtrẻ những biểu tượng về thế giới tự nhiên, chính là cơ sở khoa học sau này củatrẻ. Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ khám phá khoa học vàlàm sao để những giờ học đó trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên tôi đãchọn đề tài là: “Sử dụng hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm giúp trẻ mẫu giáo3 - 4 tuổi hứng thú với khám phá khoa học”. II. NỘI DUNG 1. Thực trạng của vấn đề: 1.1. Thuận lợi: Bản thân tôi là một giáo viên có thời gian công tác trong ngành được 4năm, luôn nhiệt tình với trẻ, tâm huyết với nghề nghiệp, được phụ huynh tínnhiệm. Sĩ số lớp ổn định, trẻ tiếp thu nhanh phát triển tốt cả thể chất và trí tuệ. Giáo viên ở lớp phối kết hợp và thống nhất phương pháp, biện pháp dạytrẻ. BGH nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng caochuyên môn và mua sắm cũng như bổ sung cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi đểđảm bảo thực hiện tốt chất lượng giảng dạy. Một số trẻ đã học qua lớp nhà trẻ nên đã có kiến thức và kĩ năng nhấtđịnh. Trẻ mạnh dạn, tự tin ham học hỏi và thích khám phá tìm hiểu thế giới xungquanh. 1.2. Khó khăn: Hầu hết trẻ trong lớp có bố mẹ làm nghề nông nên phụ huynh ít có thờigian chăm sóc con khi ở nhà. Trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều, một số trẻ sinh vào cuối năm,một số trẻ chưa qua lớp nhà trẻ nên khả năng tiếp thu còn chậm hơn các bạn. Môi trường tự nhiên còn hạn chế như: cây bóng mát, vườn hoa, vườnrau, ... vừa mới được được quy hoạch. Cơ sở vật chất ngoài trời còn thiếu như: Góc thiên nhiên bé chơi với cátnước chưa có, xích đu, cầu trượt quá lâu ngày nên không an toàn. Vốn hiểu biết về môi trường tự nhiên của trẻ còn hạn chế. 1.3. Khảo sát thực tế Trước khi thực hiện đề tài này tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng khámphá khoa học của trẻ lớp mình. Kết quả khảo sát như sau. Kết quả đánh giá giờ hoạt động khám phá khoa học của trẻ trước khi làmthực nghiệm (Tổng số: 26 trẻ): Kết quả khảo sát Nội dung khảo sát Số trẻ % 1. Trẻ chú ý vào nội dung 12/26 46,1 2. Trẻ thích được nói lên ý kiến của 10/26 38,4 mình. 3. Trẻ hiểu được kiến thức 11/26 42,3 Từ kết quả và những khó khăn, thuận lợi như trên. Tôi luôn băn khoănsuy nghĩ tìm nhiều biện pháp để hoạt động khám phá môi trường xung quanh đạthiệu quả cao hơn. Từ đó nâng cao dần khả năng quan sát, so sánh và phân loạicho trẻ, làm phong phú biểu tượng về môi trường xung quanh trong mỗi trẻ. 2. Trình bày biện pháp: * Biện pháp 1: Khám phá khoa học thông qua thí nghiệm thực hành. - Nội dung: Cho trẻ làm thí nghiệm và thực hành để phát hiện “khám phákhoa học mới” - Cách thực hiện: Cũng như lúc đầu tôi chọn đề tài này để nghiên cứu là vìtrong mấy năm công tác tôi nhận thấy trẻ khám phá khoa học khác nhau, chúnghứng thú với những gì chưa biết chưa làm, đặc biệt là làm thí nghiệm khám pháđiều mới lạ. Được trực tiếp làm thí nghiệm là điều thích thú đối với trẻ, trẻ đượctự do hoạt động, trải nghiệm, được thử đúng sai, và cùng bạn tìm ra kết quả đólà điều lí thú đối với trẻ. VD: Dạy trẻ nhận biết vật chìm nổi.Tôi cho trẻ làm thí nghiệm với 2 ly nước và 2 quả trứng.Cho 2 ly thủy tinh đổ nước bằng nhau, và dán kí hiệu số 1, số 2. lần lượt chomuối vào: Ly số 1 cho 1 thìa muối, ly số 2 cho 2 thìa muối cùng khuấy đều. Chotrẻ thực hiện thả trứng vào 2 ly nước và xem kết quả.Kết quả: Ly số 1: Trứng chìm Ly số 2: Trứng nổi + Cho trẻ tìm hiểu nguyên nhân vì sao: “Ly số 1 đổ bao nhiêu thìa muối,ly số 2 đổ bao nhiêu thìa muối”, từ đó trẻ tìm ra nguyên nhân. + Muốn trứng nổi lên thì các con phải làm gì? Trẻ thảo luận cùng với bạnđể đưa ra ý kiến “Đổ thêm muối vào ly số 1” + Sau đó cô giải thích cho trẻ hiểu: Vì muối tan trong nước, muối nặngnên chìm xuống dưới đẩy trứng nổi lên. - Khi hoạt động kết thúc tôi thấy trẻ vô cùng phấn khởi, reo hò vỗ tay, tôithấy rất vui vì trẻ tự chủ động làm thí nghiệm. Tôi đã tác động đến các cháu tínhtự lập, tự tin, tìm ra kết quả nhanh, hoàn thành công việc của mình. Với hoạt động trẻ làm thí nghiệm tôi đã thành công vì thấy trẻ rất hứngthú, tự tin, say mê, nhiệt tình. Bên cạnh đó còn mở rộng thêm một số hoạt độngkhác như: Hoa đổi màu, nhuộm quả, in hình, ... * Biện pháp 2: Khám phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sử dụng hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi hứng thú với khám phá khoa học BIỆN PHÁP: SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, THÍ NGHIỆM GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI HỨNG THÚ VỚI KHÁM PHÁ KHOA HỌC I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài: Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa họclà không thể thiếu, có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như: Đức – Trí –Thể – Mĩ. Khám phá khoa học là phương tiện để trẻ làm quen với môi trườngxung quanh qua đó trẻ bày tỏ nguyện vọng của mình và mang lại nguồn biểutượng vô cùng phong phú đa dạng, sinh động đầy hấp dẫn với trẻ, từ môi trườngtự nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim muông,…), đến môi trường xã hội (công việc củamỗi người trong xã hội, mối quan hệ của con người với nhau …) và hiểu biết vềchính bản thân trẻ. Khám phá khoa học còn đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực cácgiác quan chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích,so sánh, tổng hợp, nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhanh nhạy, chính xác,những biểu tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấpdẫn hơn. Qua những thí nghiệm nhỏ trẻ được tự mình thực hiện sẽ hình thành ởtrẻ những biểu tượng về thế giới tự nhiên, chính là cơ sở khoa học sau này củatrẻ. Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ khám phá khoa học vàlàm sao để những giờ học đó trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên tôi đãchọn đề tài là: “Sử dụng hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm giúp trẻ mẫu giáo3 - 4 tuổi hứng thú với khám phá khoa học”. II. NỘI DUNG 1. Thực trạng của vấn đề: 1.1. Thuận lợi: Bản thân tôi là một giáo viên có thời gian công tác trong ngành được 4năm, luôn nhiệt tình với trẻ, tâm huyết với nghề nghiệp, được phụ huynh tínnhiệm. Sĩ số lớp ổn định, trẻ tiếp thu nhanh phát triển tốt cả thể chất và trí tuệ. Giáo viên ở lớp phối kết hợp và thống nhất phương pháp, biện pháp dạytrẻ. BGH nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng caochuyên môn và mua sắm cũng như bổ sung cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi đểđảm bảo thực hiện tốt chất lượng giảng dạy. Một số trẻ đã học qua lớp nhà trẻ nên đã có kiến thức và kĩ năng nhấtđịnh. Trẻ mạnh dạn, tự tin ham học hỏi và thích khám phá tìm hiểu thế giới xungquanh. 1.2. Khó khăn: Hầu hết trẻ trong lớp có bố mẹ làm nghề nông nên phụ huynh ít có thờigian chăm sóc con khi ở nhà. Trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều, một số trẻ sinh vào cuối năm,một số trẻ chưa qua lớp nhà trẻ nên khả năng tiếp thu còn chậm hơn các bạn. Môi trường tự nhiên còn hạn chế như: cây bóng mát, vườn hoa, vườnrau, ... vừa mới được được quy hoạch. Cơ sở vật chất ngoài trời còn thiếu như: Góc thiên nhiên bé chơi với cátnước chưa có, xích đu, cầu trượt quá lâu ngày nên không an toàn. Vốn hiểu biết về môi trường tự nhiên của trẻ còn hạn chế. 1.3. Khảo sát thực tế Trước khi thực hiện đề tài này tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng khámphá khoa học của trẻ lớp mình. Kết quả khảo sát như sau. Kết quả đánh giá giờ hoạt động khám phá khoa học của trẻ trước khi làmthực nghiệm (Tổng số: 26 trẻ): Kết quả khảo sát Nội dung khảo sát Số trẻ % 1. Trẻ chú ý vào nội dung 12/26 46,1 2. Trẻ thích được nói lên ý kiến của 10/26 38,4 mình. 3. Trẻ hiểu được kiến thức 11/26 42,3 Từ kết quả và những khó khăn, thuận lợi như trên. Tôi luôn băn khoănsuy nghĩ tìm nhiều biện pháp để hoạt động khám phá môi trường xung quanh đạthiệu quả cao hơn. Từ đó nâng cao dần khả năng quan sát, so sánh và phân loạicho trẻ, làm phong phú biểu tượng về môi trường xung quanh trong mỗi trẻ. 2. Trình bày biện pháp: * Biện pháp 1: Khám phá khoa học thông qua thí nghiệm thực hành. - Nội dung: Cho trẻ làm thí nghiệm và thực hành để phát hiện “khám phákhoa học mới” - Cách thực hiện: Cũng như lúc đầu tôi chọn đề tài này để nghiên cứu là vìtrong mấy năm công tác tôi nhận thấy trẻ khám phá khoa học khác nhau, chúnghứng thú với những gì chưa biết chưa làm, đặc biệt là làm thí nghiệm khám pháđiều mới lạ. Được trực tiếp làm thí nghiệm là điều thích thú đối với trẻ, trẻ đượctự do hoạt động, trải nghiệm, được thử đúng sai, và cùng bạn tìm ra kết quả đólà điều lí thú đối với trẻ. VD: Dạy trẻ nhận biết vật chìm nổi.Tôi cho trẻ làm thí nghiệm với 2 ly nước và 2 quả trứng.Cho 2 ly thủy tinh đổ nước bằng nhau, và dán kí hiệu số 1, số 2. lần lượt chomuối vào: Ly số 1 cho 1 thìa muối, ly số 2 cho 2 thìa muối cùng khuấy đều. Chotrẻ thực hiện thả trứng vào 2 ly nước và xem kết quả.Kết quả: Ly số 1: Trứng chìm Ly số 2: Trứng nổi + Cho trẻ tìm hiểu nguyên nhân vì sao: “Ly số 1 đổ bao nhiêu thìa muối,ly số 2 đổ bao nhiêu thìa muối”, từ đó trẻ tìm ra nguyên nhân. + Muốn trứng nổi lên thì các con phải làm gì? Trẻ thảo luận cùng với bạnđể đưa ra ý kiến “Đổ thêm muối vào ly số 1” + Sau đó cô giải thích cho trẻ hiểu: Vì muối tan trong nước, muối nặngnên chìm xuống dưới đẩy trứng nổi lên. - Khi hoạt động kết thúc tôi thấy trẻ vô cùng phấn khởi, reo hò vỗ tay, tôithấy rất vui vì trẻ tự chủ động làm thí nghiệm. Tôi đã tác động đến các cháu tínhtự lập, tự tin, tìm ra kết quả nhanh, hoàn thành công việc của mình. Với hoạt động trẻ làm thí nghiệm tôi đã thành công vì thấy trẻ rất hứngthú, tự tin, say mê, nhiệt tình. Bên cạnh đó còn mở rộng thêm một số hoạt độngkhác như: Hoa đổi màu, nhuộm quả, in hình, ... * Biện pháp 2: Khám phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động khám phá khoa học Hoạt động trải nghiệm thí nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0