Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sử dụng trò chơi để nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi A tại trường mầm non Hải Thượng
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 161.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Sử dụng trò chơi để nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi A tại trường mầm non Hải Thượng" được hoàn thành với các biện pháp như: Sử dụng các trò chơi vào trong tiết học; Sử dụng các trò chơi vào trong giờ hoạt động góc; Sử dụng các trò chơi vào trong giờ hoạt động ngoài trời; Phối hợp với phụ huynh để hướng dẫn một số trò chơi toán học ở nhà cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sử dụng trò chơi để nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi A tại trường mầm non Hải Thượng I. MỞ ĐẦU * Lý do chọn biện pháp: Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động làm quen với biểu tượngtoán đóng vai trò rất quan trọng nhằm hình thành cho trẻ các biểu tượng sơ đẳngban đầu về toán như: Số lượng, phép đếm, hình dạng, kích thước, đo lường, địnhhướng trong không gian, thời gian, hình thành và phát triển khả năng nhận thứccác biểu tượng ban đầu về toán học, các thao tác tư duy như quan sát,sosánh,phân tích, tổng hợp, khả năng khái quát, khả năng phán đoán, ước lượng vàtìm cách giải quyết vấn đề. Những kiến thức và năng lực này rất cần thiết với trẻgóp phần giúp trẻ phát triển trí tuệ, kích thích óc sáng tạo, khả năng tư duy, trítưởng tượng tạo điều kiện giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về mọi mặt. Trong hoạt động làm quen với biểu tượng toán giúp ghi nhớ khắc sâu kiếnthức thì không thể thiếu kết hợp tổ chức các trò chơi cho trẻ. Việc học toánthông qua trò chơi sẽ rất sinh động, kích thích trẻ hứng thú nhiều hơn. Các tròchơi cho trẻ đòi hỏi phải thích hợp, được vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạotheo chủ đề thu hút sự tham gia của trẻ. Trong thời gian qua, bản thân tôi suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chấtlượng hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán bằng việc lựa chọn nhữngtrò chơi, nội dung và hình thức tổ chức như thế nào nhằm thu hút lôi cuốn thuhút trẻ vào hoạt động tích cực mà không nhàm chán? làm thế nào trẻ tiếp thunhanh kiến thức cô truyền đạt là vấn đề cần giải quyết. Chính vì vậy tôi chọn biện pháp “Sử dụng trò chơi để nâng cao chất lượnghoạt động làm quen với biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi A tại trường mầm nonHải Thượng”. Để có phương pháp giảng dạy sao cho kiến thức trẻ nắm đượcluôn đạt kết quả cao. Giờ học được phong phú, sôi nổi, trẻ hứng thú tích cực,làmtăng khả năng chú ý và kích thích trẻ hoạt động. II. NỘI DUNG 1. Đánh giá thực trạng Năm học vừa qua bản thân tôi được nhà trường phân công phụ trách lớpmẫu giáo 5-6 tuổi có tổng số 25 trẻ. Qua quá trình thực hiện thì tôi nhận thấy cónhững thuận lợi và khó khăn như sau: a. Thuận lợi - Nhà trường luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị và đồ dùngphục vụ cho trẻ làm quen với biểu tượng toán - Môi trường học tập bên trong và bên ngoài lớp học được xây dựng theohướng lấy trẻ làm trung tâm 2 - 100% trẻ trong nhóm lớp học đúng độ tuổi. Trẻ mạnh dạn, tự tin và tíchcực tham gia vào hoạt động làm quen với biểu tượng toán do vậy việc dạy trẻ rấtthuận tiện. - Giáo viên nắm vững phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; đượctham dự các chuyên đề, giáo viên dạy giỏi cấp trường cấp huyện. b. Khó khăn - Có một số trẻ chưa qua độ tuổi mẫu giáo bé, nhỡ. Vì vậy vào giờ họcLQVBTT các cháu còn rất bỡ ngỡ. Các kỹ năng hoạt động làm quen với biểutượng toán còn hạn chế, trẻ chưa ham thích, chưa hứng thú hoạt động cùng cô. - Đồ dùng dạy học để phục vụ cho hoạt động làm quen với biểu tượng toánchưa phong phú. Do đặc thù của công việc bận rộn nên không có nhiều thời gianđầu tư cho việc làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các trò chơi toán học. - Tuy cùng một độ tuổi nhưng khả năng nhận biết của trẻ chưa đồng đều - Một số phụ huynh chưa quan tâm và nhận thức hết được yêu cầu và tầmquan trọng của hoạt động làm quen với biểu tượng toán dành cho trẻ 5-6 tuổi. * Qua khảo sát vào đầu năm học lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A, thì số trẻ hứngthú tham gia hoạt động và chất lượng của trẻ tỉ lệ còn thấp, Cụ thể như sau: Tổng số trẻ: 25 Đạt Chưa đạt Số Tỉ lệ Số Tỉ lệNội dung khảo sát lượng % lượng %1. Tập hợp số lượng, số thứ tự và số đếm 13 52 12 482. Xếp tương ứng 14 56 11 443. So sánh, sắp xếp theo quy tắc 13 52 12 484. Đo lường 13 52 12 485. Hình dạng 15 60 10 406. Định hướng trong không gian và định hướng thời 15 60 10 40gian Từ việc phân tích thực trạng và kết quả khảo sát trên thì bản thân tôi luôntrăn trở làm thế nào để nâng cao chất lượng cho trẻ hoạt động làm quen với biểutượng toán làm thế nào để tất cả 100% trẻ đều thực hiện tốt yêu cầu của hoạtđộng. Vì vậy tôi tìm ra biện pháp sử dụng trò chơi để nâng cao chất lượng hoạtđộng làm quen với biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi như sau: 2. Trình bày biện pháp: Biện pháp 1. Sử dụng các trò chơi vào trong tiết học: Trong hoạt động học thường sử dụng trò chơi học tập. Qua trò chơi trẻđược “Học mà chơi - chơi mà học”. Để tránh tình trạng trẻ bị nhàm chán, mệtmỏi trong hoạt động, tôi luôn tổ chức đan xen các trò chơi để nhằm thay đổigiữa trạng thái động và tĩnh cho trẻ, tạo cho trẻ có tâm thế thoải mái giúp trẻhứng thú và hoạt động một cách tích cực.Chính vì lẽ đó bản thân tôi lựa chọncác trò chơi vào nội dung cho trẻ làm quen với biểu tượng toán như sau: 3 *Nội dung: Tập hợp số lượng, số thứ tự và số đếm. Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. Sosánh số lượng của 3 nhóm đối tượng, gộp/tách nhóm đối tượng trong phạm vi 10bằng các cách khác nhau và đếm. Nhận biết ý nghĩa của các con số được sửdụng trong cuộc sống hằng ngày. Thông qua trò chơi lựa chọn sử dụng nhữngtrò chơi giúp phát triển tư duy, tính nhanh nhẹn cho trẻ, khắc sâu thêm các kiếnthức, kỹ năng và áp dụng với từng bài cho phù hợp. -Ví dụ: Trò chơi 1 “ô cửa bí mật” + Cô tạo trò chơi trong bài giảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sử dụng trò chơi để nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi A tại trường mầm non Hải Thượng I. MỞ ĐẦU * Lý do chọn biện pháp: Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động làm quen với biểu tượngtoán đóng vai trò rất quan trọng nhằm hình thành cho trẻ các biểu tượng sơ đẳngban đầu về toán như: Số lượng, phép đếm, hình dạng, kích thước, đo lường, địnhhướng trong không gian, thời gian, hình thành và phát triển khả năng nhận thứccác biểu tượng ban đầu về toán học, các thao tác tư duy như quan sát,sosánh,phân tích, tổng hợp, khả năng khái quát, khả năng phán đoán, ước lượng vàtìm cách giải quyết vấn đề. Những kiến thức và năng lực này rất cần thiết với trẻgóp phần giúp trẻ phát triển trí tuệ, kích thích óc sáng tạo, khả năng tư duy, trítưởng tượng tạo điều kiện giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về mọi mặt. Trong hoạt động làm quen với biểu tượng toán giúp ghi nhớ khắc sâu kiếnthức thì không thể thiếu kết hợp tổ chức các trò chơi cho trẻ. Việc học toánthông qua trò chơi sẽ rất sinh động, kích thích trẻ hứng thú nhiều hơn. Các tròchơi cho trẻ đòi hỏi phải thích hợp, được vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạotheo chủ đề thu hút sự tham gia của trẻ. Trong thời gian qua, bản thân tôi suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chấtlượng hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán bằng việc lựa chọn nhữngtrò chơi, nội dung và hình thức tổ chức như thế nào nhằm thu hút lôi cuốn thuhút trẻ vào hoạt động tích cực mà không nhàm chán? làm thế nào trẻ tiếp thunhanh kiến thức cô truyền đạt là vấn đề cần giải quyết. Chính vì vậy tôi chọn biện pháp “Sử dụng trò chơi để nâng cao chất lượnghoạt động làm quen với biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi A tại trường mầm nonHải Thượng”. Để có phương pháp giảng dạy sao cho kiến thức trẻ nắm đượcluôn đạt kết quả cao. Giờ học được phong phú, sôi nổi, trẻ hứng thú tích cực,làmtăng khả năng chú ý và kích thích trẻ hoạt động. II. NỘI DUNG 1. Đánh giá thực trạng Năm học vừa qua bản thân tôi được nhà trường phân công phụ trách lớpmẫu giáo 5-6 tuổi có tổng số 25 trẻ. Qua quá trình thực hiện thì tôi nhận thấy cónhững thuận lợi và khó khăn như sau: a. Thuận lợi - Nhà trường luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị và đồ dùngphục vụ cho trẻ làm quen với biểu tượng toán - Môi trường học tập bên trong và bên ngoài lớp học được xây dựng theohướng lấy trẻ làm trung tâm 2 - 100% trẻ trong nhóm lớp học đúng độ tuổi. Trẻ mạnh dạn, tự tin và tíchcực tham gia vào hoạt động làm quen với biểu tượng toán do vậy việc dạy trẻ rấtthuận tiện. - Giáo viên nắm vững phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; đượctham dự các chuyên đề, giáo viên dạy giỏi cấp trường cấp huyện. b. Khó khăn - Có một số trẻ chưa qua độ tuổi mẫu giáo bé, nhỡ. Vì vậy vào giờ họcLQVBTT các cháu còn rất bỡ ngỡ. Các kỹ năng hoạt động làm quen với biểutượng toán còn hạn chế, trẻ chưa ham thích, chưa hứng thú hoạt động cùng cô. - Đồ dùng dạy học để phục vụ cho hoạt động làm quen với biểu tượng toánchưa phong phú. Do đặc thù của công việc bận rộn nên không có nhiều thời gianđầu tư cho việc làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các trò chơi toán học. - Tuy cùng một độ tuổi nhưng khả năng nhận biết của trẻ chưa đồng đều - Một số phụ huynh chưa quan tâm và nhận thức hết được yêu cầu và tầmquan trọng của hoạt động làm quen với biểu tượng toán dành cho trẻ 5-6 tuổi. * Qua khảo sát vào đầu năm học lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A, thì số trẻ hứngthú tham gia hoạt động và chất lượng của trẻ tỉ lệ còn thấp, Cụ thể như sau: Tổng số trẻ: 25 Đạt Chưa đạt Số Tỉ lệ Số Tỉ lệNội dung khảo sát lượng % lượng %1. Tập hợp số lượng, số thứ tự và số đếm 13 52 12 482. Xếp tương ứng 14 56 11 443. So sánh, sắp xếp theo quy tắc 13 52 12 484. Đo lường 13 52 12 485. Hình dạng 15 60 10 406. Định hướng trong không gian và định hướng thời 15 60 10 40gian Từ việc phân tích thực trạng và kết quả khảo sát trên thì bản thân tôi luôntrăn trở làm thế nào để nâng cao chất lượng cho trẻ hoạt động làm quen với biểutượng toán làm thế nào để tất cả 100% trẻ đều thực hiện tốt yêu cầu của hoạtđộng. Vì vậy tôi tìm ra biện pháp sử dụng trò chơi để nâng cao chất lượng hoạtđộng làm quen với biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi như sau: 2. Trình bày biện pháp: Biện pháp 1. Sử dụng các trò chơi vào trong tiết học: Trong hoạt động học thường sử dụng trò chơi học tập. Qua trò chơi trẻđược “Học mà chơi - chơi mà học”. Để tránh tình trạng trẻ bị nhàm chán, mệtmỏi trong hoạt động, tôi luôn tổ chức đan xen các trò chơi để nhằm thay đổigiữa trạng thái động và tĩnh cho trẻ, tạo cho trẻ có tâm thế thoải mái giúp trẻhứng thú và hoạt động một cách tích cực.Chính vì lẽ đó bản thân tôi lựa chọncác trò chơi vào nội dung cho trẻ làm quen với biểu tượng toán như sau: 3 *Nội dung: Tập hợp số lượng, số thứ tự và số đếm. Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. Sosánh số lượng của 3 nhóm đối tượng, gộp/tách nhóm đối tượng trong phạm vi 10bằng các cách khác nhau và đếm. Nhận biết ý nghĩa của các con số được sửdụng trong cuộc sống hằng ngày. Thông qua trò chơi lựa chọn sử dụng nhữngtrò chơi giúp phát triển tư duy, tính nhanh nhẹn cho trẻ, khắc sâu thêm các kiếnthức, kỹ năng và áp dụng với từng bài cho phù hợp. -Ví dụ: Trò chơi 1 “ô cửa bí mật” + Cô tạo trò chơi trong bài giảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động làm quen với biểu tượng toán Hoạt động ngoài trờiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0