Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sử dụng trò chơi nhằm hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi tại trường Mầm non Hải Sơn
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 92.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Sử dụng trò chơi nhằm hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi tại trường Mầm non Hải Sơn" được hoàn thành với các biện pháp như: Tổ chức trò chơi làm quen với toán thông qua hoạt động học; Tổ chức cho trẻ làm quen với toán thông qua các hoạt động khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sử dụng trò chơi nhằm hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi tại trường Mầm non Hải Sơn BIỆN PHÁP: Sử dụng trò chơi nhằm hình thành biểu tượng về sốlượng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi tại trường Mầm non Hải Sơn. I/ MỞ ĐẦU: Trong chương trình giáo dục mầm non, quá trình hình thành các biểu tượngban đầu về toán cho trẻ mẫu giáo là rất cần thiết. Việc hình thành các biểu tượngtoán cho trẻ mầm non có một vai trò to lớn trong phát triển nhận thức. Dạy toáncho trẻ không nhằm đào tạo cho trẻ những nhà toán học, mà nhằm phát triển ở trẻkhả năng nhanh nhẹn, trí thông minh, sự phán đoán phân tích, so sánh tổng hợp.Giúp trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp con số, phép đếm, về kíchthước hình dạng, khả năng định hướng không gian. Đặc biệt hơn đối với trẻ 4-5tuổi hình thành biểu tượng về số lượng là một nội dung quan trọng bổ sung vàohành trang cho trẻ chuẩn bị vào lớp một và góp phần quan trọng vào việc hìnhthành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động làm quen với toán nói trongtrường mầm non đặc biệt là hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo 4– 5 tuổi, mà chúng ta biết đặc trưng của hoạt động làm quen với toán như hoạtđộng âm nhạc, không có tình tiết thú vị như môn văn học, không có màu sắc rựcrỡ, hình ảnh đẹp như môn tạo hình. Nó đòi hỏi tính chính xác nên khô khan,cứng nhắc, hình thức và nội dung không có sự hấp dẫn nhiều với trẻ. Chính vì vậymà hiệu quả của hoạt động làm quen với toán chưa cao. Xuất phát từ những ýnghĩa và nguyên nhân trên nên tôi chọn biện pháp: “Sử dụng trò chơi nhằm hìnhthành biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi tại trường Mầm non HảiSơn” II/ NỘI DUNG: 1. Đánh giá thực trạng: Năm học 2019 -2020 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 4 -5 tuổi, với tổng số 24 trẻ, Trong quá trình giảng dạy tôi gặp những khó khăn vàthuận lợi sau: * Thuận lợi: - Được sự quan tâm tạo điều kiện của nhà trường, chuyên môn thườngxuyên tổ chức các chuyên đề về lĩnh vực phát triển nhận thức từ đó bản thân đượchọc hỏi và rút kinh nghiệm về lĩnh vực này. - Môi trường bên trong và bên ngoài lớp học được xây dựng theo hướnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm. - Trẻ trong lớp cùng một độ tuổi nên nhận thức của trẻ khá đồng đều. * Khó Khăn: + Về phía trẻ: - Trẻ chưa hứng thú trong hoạt động làm quen với Toán - Một số trẻ nhận thức về toán còn chậm, chưa đạt yêu cầu theo hướng dẫncủa cô, lí do trẻ thường xuyên nghỉ học, nhiều trẻ chưa qua lớp 3-4 tuổi nên khóhình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ. - Đồ dùng đồ chơi học toán chưa được đồng bộ, chưa phong phú nên cónhiều hạn chế khi tổ chức các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ. + Phụ huynh: Vẫn còn một số phụ huynh còn lơ là việc học của con cái,chưa quan tâm phối hợp với giáo viên trong công tác CS-GD trẻ, đây cũng là mộtkhó khăn cho giáo viên. + Về phía giáo viên : - Trong thực tiễn các giáo viên chưa quan tâm, tích cực sử dụng TC trongviệc hình thành biểu tương Toán cho trẻ mầm non, nếu có thì cũng chỉ mang tínhhình thức, chưa sử dụng linh hoạt. - Giáo viên lựa chọn và thiết kế trò chơi chưa phù hợp với trẻ. Luôn sửdụng trò chơi bình thường, đơn giản, dễ chuẩn bị. Vào đầu năm học, tôi thấy hoạt động cho trẻ làm quen với toán còn khôkhan, trẻ thụ động trong hoạt động, không tập trung vào giờ học. Nhiều trẻ nhậnbiết số lượng trong phạm vi 5 còn chậm,...Các kĩ năng đếm, tách gộp, so sánh, ..chưa thành thạo. Từ thực trạng trên, Tôi mạnh dạn xin chia sẽ biện pháp: “Sửdụng trò chơi với toán nhằm hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo4 – 5 tuổi tại trường Mầm non Hải Sơn” như sau. 2. Trình bày biện pháp: * Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi làm quen với toán thông qua hoạtđộng học: Đặc điểm cơ bản trong việc “Học” của trẻ mầm non là “Học bằng chơi,chơi bằng học”, trẻ thường chóng nhớ mau quên, vì vậy giáo viên cần tổ chứccho trẻ học thông qua các trò chơi và ngược lại. Việc sử dụng đa dạng, hợp lí cáctrò chơi sẽ làm tăng hứng thú cho trẻ, làm cho việc lĩnh hội các biểu tượng toánhọc trở nên nhẹ nhàng hiệu quả hơn. Vì vậy, sử dụng trò chơi chính là phươngpháp phù hợp, tích cực khi tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với toán. Giáoviên tăng cường sử dụng các yếu tố chơi, các trò chơi đơn giản, phù hợp với nộidung hình thành các biểu tượng về toán để kích thích trẻ hoạt động, củng cố mởrộng biểu tượng về toán, qua đó khơi gợi và duy trì sự hứng thú, sự say mê củatrẻ, phát triển thái độ tích cực của trẻ với việc học toán. Trong quá trình đó cô tạohứng thú cho trẻ thông qua các hình thức trò chơi, trẻ đến với toán không bị ápđặt tâm lí gò bó, mà trẻ rất hứng thú học. Các trò chơi được xây dựng và thiêt kế dựa vào các nội dung hình thànhbiểu tượng về số lượng cho trẻ 4 - 5 tuổi, được khái quát ở một số nội dung dướiđây: * Trò chơi hình thành kỹ năng đếm Ví dụ 1: Trò chơi “Đếm hoa” + Chuẩn bị : 7 hình hoa vàng,8 hoa đỏ ,nhiều hình trái cây khác nhau, 2 rổ,một tờ giấy màu hình cái cây. + Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, đội 1 sẽ lựa hoa đỏ, đội 2 lựa hoavàng. Yêu cầu các thành viên trong đội lần lượt nhảy lò cò lên dán hoa lên cây.Cô cùng trẻ nhận xét, đếm kết quả của từng đội và kết quả của cả hai đội . + Luật chơi : Bạn đầu tiên chạy về chạm tay vào vai bạn tiếp theo mớiđược lên dán hoa. Ví dụ 2: Trò chơi “Tìm hình gắn số” + Chuẩn bị : Hình ảnh các con vật trong ô vuông có số lượng từ 1 đến 7(hình các con vật khác nhau), bảng nỉ, 2 rổ. + Cách chơi : Cô dán sẵn các số trên bảng không theo thứ tự, chia lớpthành 2 đội, lần lượt mỗi bạn trong đội tìm con vật có số lượng tương ứng với sốtrên bảng và lên gắn. Đội nào gắn đúng chính xác và nhanh sẽ chiến thắng. + Luật chơi : Trẻ này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sử dụng trò chơi nhằm hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi tại trường Mầm non Hải Sơn BIỆN PHÁP: Sử dụng trò chơi nhằm hình thành biểu tượng về sốlượng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi tại trường Mầm non Hải Sơn. I/ MỞ ĐẦU: Trong chương trình giáo dục mầm non, quá trình hình thành các biểu tượngban đầu về toán cho trẻ mẫu giáo là rất cần thiết. Việc hình thành các biểu tượngtoán cho trẻ mầm non có một vai trò to lớn trong phát triển nhận thức. Dạy toáncho trẻ không nhằm đào tạo cho trẻ những nhà toán học, mà nhằm phát triển ở trẻkhả năng nhanh nhẹn, trí thông minh, sự phán đoán phân tích, so sánh tổng hợp.Giúp trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp con số, phép đếm, về kíchthước hình dạng, khả năng định hướng không gian. Đặc biệt hơn đối với trẻ 4-5tuổi hình thành biểu tượng về số lượng là một nội dung quan trọng bổ sung vàohành trang cho trẻ chuẩn bị vào lớp một và góp phần quan trọng vào việc hìnhthành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động làm quen với toán nói trongtrường mầm non đặc biệt là hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo 4– 5 tuổi, mà chúng ta biết đặc trưng của hoạt động làm quen với toán như hoạtđộng âm nhạc, không có tình tiết thú vị như môn văn học, không có màu sắc rựcrỡ, hình ảnh đẹp như môn tạo hình. Nó đòi hỏi tính chính xác nên khô khan,cứng nhắc, hình thức và nội dung không có sự hấp dẫn nhiều với trẻ. Chính vì vậymà hiệu quả của hoạt động làm quen với toán chưa cao. Xuất phát từ những ýnghĩa và nguyên nhân trên nên tôi chọn biện pháp: “Sử dụng trò chơi nhằm hìnhthành biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi tại trường Mầm non HảiSơn” II/ NỘI DUNG: 1. Đánh giá thực trạng: Năm học 2019 -2020 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 4 -5 tuổi, với tổng số 24 trẻ, Trong quá trình giảng dạy tôi gặp những khó khăn vàthuận lợi sau: * Thuận lợi: - Được sự quan tâm tạo điều kiện của nhà trường, chuyên môn thườngxuyên tổ chức các chuyên đề về lĩnh vực phát triển nhận thức từ đó bản thân đượchọc hỏi và rút kinh nghiệm về lĩnh vực này. - Môi trường bên trong và bên ngoài lớp học được xây dựng theo hướnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm. - Trẻ trong lớp cùng một độ tuổi nên nhận thức của trẻ khá đồng đều. * Khó Khăn: + Về phía trẻ: - Trẻ chưa hứng thú trong hoạt động làm quen với Toán - Một số trẻ nhận thức về toán còn chậm, chưa đạt yêu cầu theo hướng dẫncủa cô, lí do trẻ thường xuyên nghỉ học, nhiều trẻ chưa qua lớp 3-4 tuổi nên khóhình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ. - Đồ dùng đồ chơi học toán chưa được đồng bộ, chưa phong phú nên cónhiều hạn chế khi tổ chức các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ. + Phụ huynh: Vẫn còn một số phụ huynh còn lơ là việc học của con cái,chưa quan tâm phối hợp với giáo viên trong công tác CS-GD trẻ, đây cũng là mộtkhó khăn cho giáo viên. + Về phía giáo viên : - Trong thực tiễn các giáo viên chưa quan tâm, tích cực sử dụng TC trongviệc hình thành biểu tương Toán cho trẻ mầm non, nếu có thì cũng chỉ mang tínhhình thức, chưa sử dụng linh hoạt. - Giáo viên lựa chọn và thiết kế trò chơi chưa phù hợp với trẻ. Luôn sửdụng trò chơi bình thường, đơn giản, dễ chuẩn bị. Vào đầu năm học, tôi thấy hoạt động cho trẻ làm quen với toán còn khôkhan, trẻ thụ động trong hoạt động, không tập trung vào giờ học. Nhiều trẻ nhậnbiết số lượng trong phạm vi 5 còn chậm,...Các kĩ năng đếm, tách gộp, so sánh, ..chưa thành thạo. Từ thực trạng trên, Tôi mạnh dạn xin chia sẽ biện pháp: “Sửdụng trò chơi với toán nhằm hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo4 – 5 tuổi tại trường Mầm non Hải Sơn” như sau. 2. Trình bày biện pháp: * Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi làm quen với toán thông qua hoạtđộng học: Đặc điểm cơ bản trong việc “Học” của trẻ mầm non là “Học bằng chơi,chơi bằng học”, trẻ thường chóng nhớ mau quên, vì vậy giáo viên cần tổ chứccho trẻ học thông qua các trò chơi và ngược lại. Việc sử dụng đa dạng, hợp lí cáctrò chơi sẽ làm tăng hứng thú cho trẻ, làm cho việc lĩnh hội các biểu tượng toánhọc trở nên nhẹ nhàng hiệu quả hơn. Vì vậy, sử dụng trò chơi chính là phươngpháp phù hợp, tích cực khi tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với toán. Giáoviên tăng cường sử dụng các yếu tố chơi, các trò chơi đơn giản, phù hợp với nộidung hình thành các biểu tượng về toán để kích thích trẻ hoạt động, củng cố mởrộng biểu tượng về toán, qua đó khơi gợi và duy trì sự hứng thú, sự say mê củatrẻ, phát triển thái độ tích cực của trẻ với việc học toán. Trong quá trình đó cô tạohứng thú cho trẻ thông qua các hình thức trò chơi, trẻ đến với toán không bị ápđặt tâm lí gò bó, mà trẻ rất hứng thú học. Các trò chơi được xây dựng và thiêt kế dựa vào các nội dung hình thànhbiểu tượng về số lượng cho trẻ 4 - 5 tuổi, được khái quát ở một số nội dung dướiđây: * Trò chơi hình thành kỹ năng đếm Ví dụ 1: Trò chơi “Đếm hoa” + Chuẩn bị : 7 hình hoa vàng,8 hoa đỏ ,nhiều hình trái cây khác nhau, 2 rổ,một tờ giấy màu hình cái cây. + Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, đội 1 sẽ lựa hoa đỏ, đội 2 lựa hoavàng. Yêu cầu các thành viên trong đội lần lượt nhảy lò cò lên dán hoa lên cây.Cô cùng trẻ nhận xét, đếm kết quả của từng đội và kết quả của cả hai đội . + Luật chơi : Bạn đầu tiên chạy về chạm tay vào vai bạn tiếp theo mớiđược lên dán hoa. Ví dụ 2: Trò chơi “Tìm hình gắn số” + Chuẩn bị : Hình ảnh các con vật trong ô vuông có số lượng từ 1 đến 7(hình các con vật khác nhau), bảng nỉ, 2 rổ. + Cách chơi : Cô dán sẵn các số trên bảng không theo thứ tự, chia lớpthành 2 đội, lần lượt mỗi bạn trong đội tìm con vật có số lượng tương ứng với sốtrên bảng và lên gắn. Đội nào gắn đúng chính xác và nhanh sẽ chiến thắng. + Luật chơi : Trẻ này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Biểu tượng về số lượng Làm quen với toán họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 959 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0