Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao hứng thú của trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động tạo hình
Số trang: 16
Loại file: docx
Dung lượng: 34.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao hứng thú của trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động tạo hình" nhằm giúp trẻ nhà trẻ sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao hứng thú của trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động tạo hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao hứng thú của trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động tạo hình CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng xét sáng kiến kinh nghiệm Trường Mầm non Vân Hòa B - Hội đồng xét sáng kiến kinh nghiệm Phòng giáo dục - đào tạoHuyện Ba Vì - Thành phố Hà Nội Nơi Trình độ Ngày tháng ChứcHọ và tên chuyên Tên sáng kiến năm sinh công tác danh môn Sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao Mầm Non hứng thú của trẻ 24-36Nguyễn Thị Giáo 16/07/1969 Vân Hòa Đại họcNga viên tháng tuổi trong hoạt B động tạo hình - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao hứng thú của trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động tạo hình - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển thẩm mỹ - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Bắt đầu từ tháng 9 năm 2022. - Mô tả bản chất của sáng kiến: 1. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: - Giúp trẻ nhà trẻ sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao hứng thúcủa trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động tạo hình - Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có những định hướng phù hợptrong công tác chăm sóc và dạy trẻ những kĩ năng tạo hình cho trẻ 24 – 36 tháng. 2. Khảo sát thực tế: - Học sinh lớp nhà trẻ Tuổi D1 trường Mầm non Vân Hòa B. 3. Các giải pháp: - Thông qua việc tạo môi trường trong lớp học và ngoài lớp học , Cung cấp hiểu biết về cái đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc về cái đẹp. - Thay đổi hình thức vào bài gây hứng thú trong các giờ hoạt động chung. - Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ. - Sử dụng các nguyên học liệu, phế liệu dạy trẻ làm tranh, làm đồ chơi đadạng, phong phú. - Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh 4. Kết quả thực hiện - Qua một năm thực hiện đề tài, tôi nhận thấy trẻ do lớp tôi phụ trách, cáccháu nhanh nhẹn, hoạt bát hơn, mạnh dạn hồn nhiên tích cực chủ động tham giavào mọi hoạt động tỷ lệ cháu khá, giỏi tăng nhiều so với đầu năm học.Người hỗ trợ viết sáng kiến - Các đồng chí trong Ban giám hiệu Trường Mầm non Vân Hòa B - Các đồng chí giáo viên trong tổ nhà trẻ - Trường Mầm Non Vân Hòa B Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thậtvà hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Vân Hòa, ngày 05 tháng 4 năm 2022 Người nộp đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Nga ĐẶT VẤN ĐỀ 1. TÊN ĐỀ TÀI Sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao hứng thú của trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động tạo hình 2. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI a. Cở sở lý luận Trong những năm gần đây ngành giáo dục nước ta không ngừng đổi mới vềphương pháp và nâng cao chất lượng táo dục nhất là đối với bậc giáo dục mầmnon - là nền tảng đầu tiên hình thành phát triển nhân cách trẻ. Đặc biệt từ khithực hiện chương trình giáo dục mầm non mới đã thu được những kết quả rất caogiúp trẻ phát triển trên trên mọi lĩnh vực. Trẻ thực sự là trung tâm và giáo viênchỉ là người hướng dẫn soi ý cho trẻ hoạt động. Vì vậy, giáo viên luôn phải tạođược nhiều cơ hội cho trẻ hoạt động, được trải nghiệm nhằm phát huy tính tíchcực và sáng tạo của trẻ. Đối với việc giáo dục và phát triển nhân cách trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non,hoạt động tạo hình nhằm đến: vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển củatrẻ về mọi mặt như thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động. b. Cơ sở thực tiễn Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật và làphương tiện quan trọng không thể thiếu trong quá trình hình thành phát triểnnhân cách trẻ, đặc biệt phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ nghệ thuật. Chính vì vậy,việc thực hiện tốt các hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ sớm góp phầnkhông nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện chotrẻ. Trẻ tham gia vào các hoạt động tạo hình đã giúp hình thành các đức tỉnh tốtnhư yêu cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp... Ngoài ra nó còn góp phần chuẩn bịtâm lý cho trẻ bước vào trường Tiểu học: Giáo dục trẻ lòng ham muốn tiếp thuđiều mới lạ, phương thức hoạt động mới, hình thành thói quen học tập có mụcđích, có tổ chức, biết lắng nghe và thực hiện lời chỉ bảo của người lớn. Có thể nói, con người ngày nay có xu hướng trở về với thiên nhiên. Mộttrong những điều kì diệu, thú vị mà thiên nhiên mang đến cho chúng ta và nhất làcác cô giáo mầm non, với sự khéo léo của đôi ban tay và nguyên vật liệu tựnhiên là hoa, lá, hột hạt sỏi, cành cây, khúc gỗ, mo cau, vỏ trứng… Chúng ta sẽtạo ra nhiều sản phẩm hấp dẫn và thú vị từ những nguyên vật liệu thiên nhiênnày. Mặt khác, đồ chơi được làm bằng vật liệu thiên nhiên có sức hấp dẫnmạnh mẽ đối với trẻ giúp trẻ mẫu giáo phát triển được cảm giác, tư duy, ngônngữ, sự chú ý… Hơn nữa trẻ mẫu giáo bé vốn hiểu biết và thế giới xung quanh và ngônngữ đã được phát triển ở mức độ nhất định đến thời các quá trình tâm lý, cảmgiác, chi giác, trí nhớ, tư duy, xúc cảm, tình cảm ở trẻ đạt mức độ cao hơn hẳn trẻnhà trẻ. Nên khi biết và lựa chọn các nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao hứng thú của trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động tạo hình CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng xét sáng kiến kinh nghiệm Trường Mầm non Vân Hòa B - Hội đồng xét sáng kiến kinh nghiệm Phòng giáo dục - đào tạoHuyện Ba Vì - Thành phố Hà Nội Nơi Trình độ Ngày tháng ChứcHọ và tên chuyên Tên sáng kiến năm sinh công tác danh môn Sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao Mầm Non hứng thú của trẻ 24-36Nguyễn Thị Giáo 16/07/1969 Vân Hòa Đại họcNga viên tháng tuổi trong hoạt B động tạo hình - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao hứng thú của trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động tạo hình - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển thẩm mỹ - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Bắt đầu từ tháng 9 năm 2022. - Mô tả bản chất của sáng kiến: 1. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: - Giúp trẻ nhà trẻ sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao hứng thúcủa trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động tạo hình - Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có những định hướng phù hợptrong công tác chăm sóc và dạy trẻ những kĩ năng tạo hình cho trẻ 24 – 36 tháng. 2. Khảo sát thực tế: - Học sinh lớp nhà trẻ Tuổi D1 trường Mầm non Vân Hòa B. 3. Các giải pháp: - Thông qua việc tạo môi trường trong lớp học và ngoài lớp học , Cung cấp hiểu biết về cái đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc về cái đẹp. - Thay đổi hình thức vào bài gây hứng thú trong các giờ hoạt động chung. - Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ. - Sử dụng các nguyên học liệu, phế liệu dạy trẻ làm tranh, làm đồ chơi đadạng, phong phú. - Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh 4. Kết quả thực hiện - Qua một năm thực hiện đề tài, tôi nhận thấy trẻ do lớp tôi phụ trách, cáccháu nhanh nhẹn, hoạt bát hơn, mạnh dạn hồn nhiên tích cực chủ động tham giavào mọi hoạt động tỷ lệ cháu khá, giỏi tăng nhiều so với đầu năm học.Người hỗ trợ viết sáng kiến - Các đồng chí trong Ban giám hiệu Trường Mầm non Vân Hòa B - Các đồng chí giáo viên trong tổ nhà trẻ - Trường Mầm Non Vân Hòa B Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thậtvà hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Vân Hòa, ngày 05 tháng 4 năm 2022 Người nộp đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Nga ĐẶT VẤN ĐỀ 1. TÊN ĐỀ TÀI Sử dụng vật liệu thiên nhiên nhằm nâng cao hứng thú của trẻ 24-36 tháng tuổi trong hoạt động tạo hình 2. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI a. Cở sở lý luận Trong những năm gần đây ngành giáo dục nước ta không ngừng đổi mới vềphương pháp và nâng cao chất lượng táo dục nhất là đối với bậc giáo dục mầmnon - là nền tảng đầu tiên hình thành phát triển nhân cách trẻ. Đặc biệt từ khithực hiện chương trình giáo dục mầm non mới đã thu được những kết quả rất caogiúp trẻ phát triển trên trên mọi lĩnh vực. Trẻ thực sự là trung tâm và giáo viênchỉ là người hướng dẫn soi ý cho trẻ hoạt động. Vì vậy, giáo viên luôn phải tạođược nhiều cơ hội cho trẻ hoạt động, được trải nghiệm nhằm phát huy tính tíchcực và sáng tạo của trẻ. Đối với việc giáo dục và phát triển nhân cách trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non,hoạt động tạo hình nhằm đến: vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển củatrẻ về mọi mặt như thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động. b. Cơ sở thực tiễn Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật và làphương tiện quan trọng không thể thiếu trong quá trình hình thành phát triểnnhân cách trẻ, đặc biệt phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ nghệ thuật. Chính vì vậy,việc thực hiện tốt các hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ sớm góp phầnkhông nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện chotrẻ. Trẻ tham gia vào các hoạt động tạo hình đã giúp hình thành các đức tỉnh tốtnhư yêu cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp... Ngoài ra nó còn góp phần chuẩn bịtâm lý cho trẻ bước vào trường Tiểu học: Giáo dục trẻ lòng ham muốn tiếp thuđiều mới lạ, phương thức hoạt động mới, hình thành thói quen học tập có mụcđích, có tổ chức, biết lắng nghe và thực hiện lời chỉ bảo của người lớn. Có thể nói, con người ngày nay có xu hướng trở về với thiên nhiên. Mộttrong những điều kì diệu, thú vị mà thiên nhiên mang đến cho chúng ta và nhất làcác cô giáo mầm non, với sự khéo léo của đôi ban tay và nguyên vật liệu tựnhiên là hoa, lá, hột hạt sỏi, cành cây, khúc gỗ, mo cau, vỏ trứng… Chúng ta sẽtạo ra nhiều sản phẩm hấp dẫn và thú vị từ những nguyên vật liệu thiên nhiênnày. Mặt khác, đồ chơi được làm bằng vật liệu thiên nhiên có sức hấp dẫnmạnh mẽ đối với trẻ giúp trẻ mẫu giáo phát triển được cảm giác, tư duy, ngônngữ, sự chú ý… Hơn nữa trẻ mẫu giáo bé vốn hiểu biết và thế giới xung quanh và ngônngữ đã được phát triển ở mức độ nhất định đến thời các quá trình tâm lý, cảmgiác, chi giác, trí nhớ, tư duy, xúc cảm, tình cảm ở trẻ đạt mức độ cao hơn hẳn trẻnhà trẻ. Nên khi biết và lựa chọn các nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Vật liệu thiên nhiên Hoạt động tạo hình Chăm sóc giáo dục trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0