Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sưu tầm sáng tạo một số trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 4 – 5 tuổi
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.84 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là sưu tầm, sáng tạo một số trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 4- 5 tuổi, lớp Mẫu giáo nhỡ B1, trường Mẫu giáo Hoa Hồng, nhằm phát triển cho trẻ về tư duy, trí tuệ, óc phán đoán, suy luận, khả năng quan sát nhanh nhạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sưu tầm sáng tạo một số trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 4 – 5 tuổi UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sưu tầm sáng tạo một số trò chơi học tập nhằm hìnhthành biểu tượng số lượng cho trẻ 4 – 5 tuổi Lĩnh vực/ Môn: Phát triển nhận thức/ Làm quen với toán Cấp học: Mầm non Họ và tên tác giả: Đặng Thị Thế Mậu Chức vụ: Giáo viên ĐT: 0976558428 Email: @gmail.com Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Hoa Hồng Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Hoàn Kiếm, tháng 2 năm 2020 1/11 MỤC LỤCSTT Nội dung Trang I.ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1.Lý do chọn đề tài 2 1 2.Mục đích nghiên cứu 3 3.Đối tượng nghiện cứu 3 4.Phạm vi nghiên cứu 3 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 3 1.Cơ sở lý luận. 3 2 2. Cơsởthựctiễn. 4 3. Biện pháp thực hiện. 5 4. Hiệu quả SKKN. 11 3 III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ. 11 2/11I. ĐẶT VẤN ĐỀ .1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ chí Minh muôn vàn kinh yêu của chúng ta , lúc sinh thời người đãnói“Non sông việt nam có được vẻ vang hay không, dân tộc việt nam có được sánhvai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ vào việc học tập củacác cháu”. Trẻ em những Mầm non tương lai của đất nước, Đất nước có giầu mạnh, phồnvinh là nhờ vào thế hệ trẻ. Chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt ngay từkhi trẻ còn ở độ tuổi Mầm non. Người giáo viên Mầm non ngoài việc hướng dẫncho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành những đứa trẻ lễ phépngoan ngoãn thôi chưa đủ, mà nhiêm vụ của người giáo viên Mầm non còn phảitrang bị cho trẻ những kiến thức ban đầu thông qua các hoạt động và qua các mônhọc như làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với tạo hình, môn vănhọc, chữ cái, thể dục, âm nhạc, làm quen với toán sơ đẳng, thông qua các môn họctrẻ được học mà chơi chơi mà học. Từ đó dần hình thành lên nhân cách của trẻ , trẻđược tiếp cận với những kiển thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó và pháttriển một cách toàn diện về mọi mặt để trẻ có một hành tranh vững vàng, một tâmthế tự tin khi bước vào lớp một. Khi trẻ tham gia chơi trò chơi học tập, trí tuệ của trẻ phát triển đặc biệt là sựhình thành các biểu tượng về số lượng cho trẻ.Dưới dạng hoạt động thực hànhtrong đó trẻ vận dụng vốn hiểu biết và khả năng tư duy của mình để giải quyếtnhhiệm vụ nhận thức. Hoạt động chơi hấp dẫn, không bị gò bó. Trò chơi học tậptạo ra hoàn cảnh chơi sinh động đòi hỏi trẻ vận dụng tri thức một cách đa dạng,thúc đẩy hoạt động trí tuệ cần thiết cho trẻ như: Sự nhanh trí, tính linh hoạt, tínhkiên trì. Việc thực hiện các thao tác, hành động chơi chính là thực hiện các nhiệmvụ nhận thức, do đó tính tích cực của trẻ được nâng cao. Trò chơi học tập được coilà một trong những phương tiện có hiệu quả để hình thành biểu tượng về thế giớixung quanh nói chung, biểu tượng về số lượng nói riêng. Góp phần phát triển nănglực trí tuệ, giáo dục phẩm chất đạo đức cho trẻ như tính thật thà, tính tự lực , đoànkết. Mặt khác khi chơi trò chơi còn phát triển về thể chất, sự nhanh nhạy hoạt báttrong vận động, tinh thần đoàn kết và tính đồng đội cao ở trẻ. Ngoài ra cũng thoảmãn được tính tò mò, ham hiểu biết và sự hiếu động của trẻ. Khi chơi trò chơi trẻthấy mình như đang được vui chơi nên rất hào hứng và sôi nổi , nhưng thực chất làtrẻ đang lĩnh hội được kiến thức mà cô cung cấp cho trẻ một cách tích cực vànhanh nhạy. Tuy vậy không phải trò chơi nào cũng mang lại sự hào hứng cho trẻkhi tham gia. Bởi trò chơi đã quá quen thuộc hoặc nhàm chán với trẻ rồi thì khiếntrẻ không còn hứng thú nữa, nên đòi hỏi trò chơi phải tạo ra cho trẻ cảm giác mới 3/11lạ, kích thích được tính tò mò, năng động ở trẻ thì mới thu hút được trẻ vào hoạtđộng. Chính vì lí do trên tôi đã luôn mong muốn suy nghĩ và tìm ra một số trò chơiphù hợp với trẻ để vừa nhằm củng cố kiến thức cho trẻ một cách hữu ích, lại đemđến cho trẻ sự sảng khoái trong khi học. Nên trong năm học 2019-2020 tôi đã lựachọn đề tài “Sưu tầm, sáng tạo một số trò chơi học tập nhằm hình thành biểutượng số lượng cho trẻ 4 – 5 tuổi ” để đưa trẻ vào hoạt động nhằm giúp trẻ có kếtquả học tốt hơn.2. Mục đích nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài là sưu tầm, sáng tạo một số trò chơi học tậpnhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 4- 5 tuổi, lớp Mẫu giáo nhỡ B1,trường Mẫu giáo Hoa Hồng, nhằm phát triển cho trẻ về tư duy, trí tuệ, óc phánđoán, suy luận, khả năng quan sát nhanh nhạy.3. Đối tượng nghiên cứu. Sưu tầm, sáng tạo một số trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượngcho trẻ 4 – 5 tuổi, lớp Mẫu giáo nhỡ B1, trường Mẫu giáo Hoa Hồng.4. Phạm vi nghiên cứu.Trẻ 4 -5 tuổi, lớp Mẫu giáo nhỡ B1, trường Mẫu giáo Hoa Hồng.- Thời gian nghiên cứu: Từ đầu tháng 9 năm 2019 đến tháng 4 năm học 2019 -2020.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận. Trong các hoạt động giáo dục trẻ ở trường Mầm non. Hoạt động vui chơi làmôt trong những hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập được thể hiện qua cácgiờ hoạt động chung có chủ đích đó là hoạt động cung cấp chủ yếu có hệ thốngkiến thức cần trang bị cho trẻ.Vậy tổ chức các tiết học như thế nào để trẻ lĩnh hộicác kiến thức một cách đơn giản nhưng hiệu quả nhất đối với trò chơi học tập. Muốn làm tốt được việc này trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâmhuyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻtham gia vào hoạt động một cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thànhnhững kỹ năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sưu tầm sáng tạo một số trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 4 – 5 tuổi UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sưu tầm sáng tạo một số trò chơi học tập nhằm hìnhthành biểu tượng số lượng cho trẻ 4 – 5 tuổi Lĩnh vực/ Môn: Phát triển nhận thức/ Làm quen với toán Cấp học: Mầm non Họ và tên tác giả: Đặng Thị Thế Mậu Chức vụ: Giáo viên ĐT: 0976558428 Email: @gmail.com Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Hoa Hồng Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Hoàn Kiếm, tháng 2 năm 2020 1/11 MỤC LỤCSTT Nội dung Trang I.ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1.Lý do chọn đề tài 2 1 2.Mục đích nghiên cứu 3 3.Đối tượng nghiện cứu 3 4.Phạm vi nghiên cứu 3 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 3 1.Cơ sở lý luận. 3 2 2. Cơsởthựctiễn. 4 3. Biện pháp thực hiện. 5 4. Hiệu quả SKKN. 11 3 III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ. 11 2/11I. ĐẶT VẤN ĐỀ .1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ chí Minh muôn vàn kinh yêu của chúng ta , lúc sinh thời người đãnói“Non sông việt nam có được vẻ vang hay không, dân tộc việt nam có được sánhvai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ vào việc học tập củacác cháu”. Trẻ em những Mầm non tương lai của đất nước, Đất nước có giầu mạnh, phồnvinh là nhờ vào thế hệ trẻ. Chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt ngay từkhi trẻ còn ở độ tuổi Mầm non. Người giáo viên Mầm non ngoài việc hướng dẫncho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành những đứa trẻ lễ phépngoan ngoãn thôi chưa đủ, mà nhiêm vụ của người giáo viên Mầm non còn phảitrang bị cho trẻ những kiến thức ban đầu thông qua các hoạt động và qua các mônhọc như làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với tạo hình, môn vănhọc, chữ cái, thể dục, âm nhạc, làm quen với toán sơ đẳng, thông qua các môn họctrẻ được học mà chơi chơi mà học. Từ đó dần hình thành lên nhân cách của trẻ , trẻđược tiếp cận với những kiển thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó và pháttriển một cách toàn diện về mọi mặt để trẻ có một hành tranh vững vàng, một tâmthế tự tin khi bước vào lớp một. Khi trẻ tham gia chơi trò chơi học tập, trí tuệ của trẻ phát triển đặc biệt là sựhình thành các biểu tượng về số lượng cho trẻ.Dưới dạng hoạt động thực hànhtrong đó trẻ vận dụng vốn hiểu biết và khả năng tư duy của mình để giải quyếtnhhiệm vụ nhận thức. Hoạt động chơi hấp dẫn, không bị gò bó. Trò chơi học tậptạo ra hoàn cảnh chơi sinh động đòi hỏi trẻ vận dụng tri thức một cách đa dạng,thúc đẩy hoạt động trí tuệ cần thiết cho trẻ như: Sự nhanh trí, tính linh hoạt, tínhkiên trì. Việc thực hiện các thao tác, hành động chơi chính là thực hiện các nhiệmvụ nhận thức, do đó tính tích cực của trẻ được nâng cao. Trò chơi học tập được coilà một trong những phương tiện có hiệu quả để hình thành biểu tượng về thế giớixung quanh nói chung, biểu tượng về số lượng nói riêng. Góp phần phát triển nănglực trí tuệ, giáo dục phẩm chất đạo đức cho trẻ như tính thật thà, tính tự lực , đoànkết. Mặt khác khi chơi trò chơi còn phát triển về thể chất, sự nhanh nhạy hoạt báttrong vận động, tinh thần đoàn kết và tính đồng đội cao ở trẻ. Ngoài ra cũng thoảmãn được tính tò mò, ham hiểu biết và sự hiếu động của trẻ. Khi chơi trò chơi trẻthấy mình như đang được vui chơi nên rất hào hứng và sôi nổi , nhưng thực chất làtrẻ đang lĩnh hội được kiến thức mà cô cung cấp cho trẻ một cách tích cực vànhanh nhạy. Tuy vậy không phải trò chơi nào cũng mang lại sự hào hứng cho trẻkhi tham gia. Bởi trò chơi đã quá quen thuộc hoặc nhàm chán với trẻ rồi thì khiếntrẻ không còn hứng thú nữa, nên đòi hỏi trò chơi phải tạo ra cho trẻ cảm giác mới 3/11lạ, kích thích được tính tò mò, năng động ở trẻ thì mới thu hút được trẻ vào hoạtđộng. Chính vì lí do trên tôi đã luôn mong muốn suy nghĩ và tìm ra một số trò chơiphù hợp với trẻ để vừa nhằm củng cố kiến thức cho trẻ một cách hữu ích, lại đemđến cho trẻ sự sảng khoái trong khi học. Nên trong năm học 2019-2020 tôi đã lựachọn đề tài “Sưu tầm, sáng tạo một số trò chơi học tập nhằm hình thành biểutượng số lượng cho trẻ 4 – 5 tuổi ” để đưa trẻ vào hoạt động nhằm giúp trẻ có kếtquả học tốt hơn.2. Mục đích nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài là sưu tầm, sáng tạo một số trò chơi học tậpnhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 4- 5 tuổi, lớp Mẫu giáo nhỡ B1,trường Mẫu giáo Hoa Hồng, nhằm phát triển cho trẻ về tư duy, trí tuệ, óc phánđoán, suy luận, khả năng quan sát nhanh nhạy.3. Đối tượng nghiên cứu. Sưu tầm, sáng tạo một số trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượngcho trẻ 4 – 5 tuổi, lớp Mẫu giáo nhỡ B1, trường Mẫu giáo Hoa Hồng.4. Phạm vi nghiên cứu.Trẻ 4 -5 tuổi, lớp Mẫu giáo nhỡ B1, trường Mẫu giáo Hoa Hồng.- Thời gian nghiên cứu: Từ đầu tháng 9 năm 2019 đến tháng 4 năm học 2019 -2020.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận. Trong các hoạt động giáo dục trẻ ở trường Mầm non. Hoạt động vui chơi làmôt trong những hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập được thể hiện qua cácgiờ hoạt động chung có chủ đích đó là hoạt động cung cấp chủ yếu có hệ thốngkiến thức cần trang bị cho trẻ.Vậy tổ chức các tiết học như thế nào để trẻ lĩnh hộicác kiến thức một cách đơn giản nhưng hiệu quả nhất đối với trò chơi học tập. Muốn làm tốt được việc này trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâmhuyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻtham gia vào hoạt động một cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thànhnhững kỹ năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hình thành biểu tượng số lượng Phát triển nhận thức Làm quen với toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0