Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sưu tầm và thiết kế một số hoạt động STEAM để ứng dụng trong việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.02 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 1    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 1
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Sưu tầm và thiết kế một số hoạt động STEAM để ứng dụng trong việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp cho trẻ làm quen với phương pháp giáo dục STEAM, trẻ được tham gia hoạt động với sự tích hợp của khoa học- công nghệ- kĩ thuật- nghệ thuật và toán học. Tìm hiểu, nghiên cứu khả năng tìm tòi, thích khám phá, trải nghiệm của trẻ 5 - 6 tuổi từ đó chọn lọc một số biện pháp và hình thức tổ chức giáo dục STEAM phù hợp với trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sưu tầm và thiết kế một số hoạt động STEAM để ứng dụng trong việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỐC OAI TRƯỜNG MẦM NON YÊN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SƯU TẦM VÀ THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG STEAM ĐỂỨNG DỤNG TRONG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON Cấp học : Mầm Non Tên tác giả : Phùng Thị Phương Đơn vị công tác : Trường mầm non Yên Sơn Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2022- 2023 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kính gửi: Hội đồng khoa học cơ sở Hội đồng khoa học cấp trên Trình Ngày Họ và Nơi công Chức độ tháng Tên SKKN tên tác danh chuyên năm sinh mônPhùng 19/6/1980 MN Yên Giáo Đại “ Sưu tầm và thiết kế mộtThị Sơn viên học số hoạt động steam đểPhương ứng dụng trong việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non” - Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 09/2022- 5/2023. - Trong sáng kiến kinh nghiệm tôi đã sử dụng một số biện pháp:Mô tả bản chất của sáng kiến: STEAM là một phương pháp giáo dục vượt trội giúp trẻ vươn ra thế giới”STEAM là từ viết tắt với sự kết hợp giữa Stem và Art (Nghệ thuật sáng tạo).STEAM là phương pháp giáo dục đặc biệt tích hợp các yếu tố về Science (Khoahọc), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Art (nghệ thuật) vàMath (Toán học). Từ đó giúp thúc đẩy tư duy của trẻ một cách toàn diện và sựsáng tạo tiềm lực bên trong mỗi trẻ. Lớp học STEAM chính là lớp học dành chotrẻ lứa tuổi mẫu giáo nhằm tiếp thu các khối kiến thức tổng hợp và nghệ thuật.Phương pháp giáo dục sớm này được coi là một chiến lược giáo dục cải tiếnkhơi dậy sự sáng tạo với một cái đầu tư duy mới của thế hệ mai sau. Giáo dục STEAM giúp trẻ hình thành sớm các kỹ năng giải quyết vấn đề,tư duy phản biện, kỹ năng cộng tác, kỹ năng giao tiếp. Phương pháp giáo dụcnày cho phép trẻ có thể tự chọn đề tài, nội dung khám phá phù hợp với với sởthích và năng lực cá nhân sẽ thu hút sự hứng thú của trẻ khi tham gia hoạt động.Trẻ không những được nghiên cứu lí thuyết mà còn được thực hành áp dụngnhiều kĩ năng ở nhiều lĩnh vực để có thể giải quyết vấn đề theo tư duy của trẻ. Phương pháp STEAM gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đờisống của trẻ. Qua các sự kiện, chủ đề mà giáo viên giới thiệu, trẻ được củng cố, 3rèn luyện kiến thức, kĩ năng sống hằng ngày, đồng thời thu nhận các kiến thức,kĩ năng mới một cách tự nhiên, thông qua trải nghiệm chứ không phải chỉ từ lờinói của người lớn. Các chủ đề, các sự kiện chính là các trải nghiệm thực tế chotrẻ. Ví dụ như tham quan, dã ngoại hay các hoạt động nghệ thuật, các hiện tượngtự nhiên, thí nghiệm, thử nghiệm… Nếu giáo viên biết dạy trẻ, biết khơi gợi kiếnthức của trẻ trong quá trình trẻ khám phá, trải nghiệm thì trẻ sẽ nhớ nội dung,kiến thức, kĩ năng này rất sâu. Môi trường học tập thoải mái và năng động trongđó giáo viên chỉ là người hướng dẫn và quan sát, trẻ tự thực hiện các hoạt động. Phương pháp STEAM giúp trẻ được trải nghiệm, được thực hành bằngnhững kĩ năng, kiến thức vô cùng gần gũi với cuộc sống của trẻ. Qua mỗi dự áncác bé sẽ tạo ra được những sản phẩm thực, hữu dụng trong cuộc sống, điều đótạo cho bé hứng khởi và niềm yêu thích đến trường, yêu thích khám phá tìm hiểumọi vấn đề trong cuộc sống. Đó chính là mục tiêu mà STEAM luôn hướng tới. Với mong muốn như trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Sưu tầm và thiết kếmột số hoạt động steam để ứng dụng trong việc tổ chức hoạt động giáo dụccho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non” Các biện pháp đã tiến hành:Biện pháp 1: Tích cực tự học, bồi dưỡng nghiên cứu tài liệu ứng dụng vềphương pháp dạy học STEAM trong trường mầm non: Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động và tạo môi trường hoạtđộng giáo dục STEAM tại lớp. Biện pháp 3: Sưu tầm và hướng dẫn các hoạt động STEAM Biện pháp 4: Lồng ghép phương pháp steam vào các hoạt động giáodục cho trẻ. Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh cho trẻ thực hiện tốt hoạtđộng steam. Triển khai thực hiện sáng kiến: Tôi đã áp dụng các biện pháp trên với 28trẻ lớp 5 tuổi A4 trường mầm non yên sơn. Với đầy đủ các nguyên vật liệu đơngiản và gần gũi hơn như lựa chọn những đồ dùng cũ, tái chế hoặc: Các đoạn gỗ,bìa cattong, ống hút, lá cây, túi bóng, que kem... các nguyên vật liệu này có thểsưu tầm không mất tiền mua. Sau khi thực hiện đề tài. “Sưu tầm và thiết kế một số hoạt động steam đểứng dụng trong việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi trong trường mầmnon” Đối với giáo viên: Bản thân tôi cũng rút ra được kinh nghiệm trong việctổ chức hoạt động STEAM cho trẻ. Qua đó tôi tích cực hơn trong việc nghiêncứu tài liệu để mang lại nhiều hoạt động trải nghiệm, dự án phù hợp với nội 4dung chương trình, với nhu cầu của trẻ. Đối với trẻ: Khi ứng dụng phương pháp STEAM vào các hoạt động giáodục, đã đem lại những hiệu quả vô cùng đáng kể cho trẻ. Trẻ được học và hìnhthành phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề từ nhỏ. Trẻ được trải nghiệm thựchành và khám phá các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: