Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Thiết kế đồ chơi ngôi nhà kĩ năng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đưa các kĩ năng này vào giáo dục cho trẻ bằng cách nhanh nhất và thuận tiện nhất là thông qua trò chơi, đồ chơi. Số lượt và thời gian cho trẻ được thực hành sẽ nhiều hơn trong các hoạt đông trong ngày như: hoạt động vui chơi, hoạt động đón trả trẻ,hoạt động chơi ngoài trời, hoạt động theo ý thích. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Thiết kế đồ chơi ngôi nhà kĩ năng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục và Đào tạo Thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây:S Họ và tên Ngày Nơi Chức Trình Tỷ lệ (%)T tháng công danh độ đóng gópT năm tác chuyên vào việc tạo sinh môn ra sáng kiến1 NGUYỄN PHẠM 01/12/ Trường Phó ĐHSP 100% TƯỜNG LA VI LINH 1985 MN Họa hiệu Mi trưởng1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Thiết kế đồ chơi ngôi nhà kĩ năng2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Phạm Tường La Vi Linh- Phó hiệu trưởng trường mầm non Họa Mi.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giáo dục Mầm non; Làm đồ dùng đồ chơi4. Ngày sáng kiến được áp dụng thử: 06/10/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non hiện nay mang tính lý thuyết và chú ý vào 12 kĩ năng tự phục vụ: rữa tay- lau tay; lau mặt; lau mặt khi có mồ hôi; đánh răng; chải đầu; lau và sắp xếp bàn ghế; chùi mũi; rữa chân; mặc áo- cởi áo- cài nút áo; xếp quần áo; rữa ca cốc…Các kĩ năng khác chưa được chú trọng, quan tâm, hướng dẫn cho cháu do đồ dùng phục vụ hoạt đông còn hạn chế. Để đưa các kĩ năng này vào giáo dục cho trẻ bằng cách nhanh nhất và thuận tiện nhất là thông qua trò chơi, đồ chơi. Số lượt và thời gian cho trẻ được thực hành sẽ nhiều hơn trong các hoạt đông trong ngày như: hoạt động vui chơi, hoạt động đón trả trẻ,hoạt động chơi ngoài trời, hoạt động theo ý thích. Vì vậy đồ chơi ngôi nhà kĩ năng đáp ứng được khá đầy đủ các yêu cầu trên vì các ưu điểm và tính mới của đồ chơi như sau: - Đồ chơi “Ngôi nhà kĩ năng” này chưa phổ biến trong các trường mầm non.Những hoạt động này trẻ ít được thực hành trải nghiệm trên lớp do chưa có đồ dùng đồ chơi để thực hành. - Với ngôi nhà kĩ năng trẻ có thể rèn luyện vận động tinh, có thể tự thực hiện tốt các hoạt đông tự phục vụ mình như: đội nón bảo hiểm, kẹp phơi quần áo, thắt dây giày, đeo dây nịt, thắt nơ áo, kéo- mở phec-mơ- tuya áo khoác… 2Trẻ còn có 1 số khả năng tự mở các khóa chốt cửa khi gặp nguy hiểm để thoátthân: khóa chốt, khóa móc chốt, biết cách cài áo phao đúng cách, an toàn. - Trên 1 bảng sẽ gồm cả những đồ chơi khó và dễ, chính vì thế bé sẽ khámphá và chơi được trong thời gian lâu dài hơn.Ngoài ra đồ chơi ngôi nhà kĩ năng này còngiúp cho trẻ: - Quá trình chơi giúp trẻ học cách phát triển cảm xúc của mình như sungsướng và tự tin khi thành công hay biết chấp nhận thất bại. - Trẻ sẽ học cách thể hiện ý tưởng của mình, và cảm thấy tự tin, tự hào khichơi và hoàn thành những “tác phẩm” mà mình đã thực hiện. - Những lúc chơi cùng bạn bè chính là lúc trẻ học cách chia sẻ, hợp tác, haythoả thuận, bàn bạc và thương lượng để lựa chọn và lên kế hoạch cùng thực hiệný tưởng. Mâu thuẫn xảy ra (nếu có) trong lúc chơi là cơ hội để trẻ học kỹ nănggiải quyết mâu thuẫn. * Một số lưu ý khi chọn vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ: + Lựa chọn các vật liệu phế thải phải đảm bảo an toàn. + Tận dụng các vật liệu phổ biến, rẻ tiền. + Nguyên vật liệu dễ huy động được từ phụ huynh học sinh. + Vật liệu có màu sắc đẹp, kích thước vừa phải với tầm tay trẻ.Các bước thực hiện như sau: Bước 1: Chọn đối tượng để thực hiện. Trước tiên giáo viên cần xem xét không gian lớp học rộng hay hẹp haykhông gian ngoài trời để làm ngôi nhà cho phù hợp. Lựa chọn nội dung kĩ năng phù hợp với lứa tuổi để thiết kế không quá sứccủa trẻ. Sau đây là một số gợi ý các kĩ năng để hướng dẫn cho trẻ 5-6 tuổi: Kĩ năng mở khóa: khóa móc, khóa kép chốt, khóa ổ có chìa, khóa áo phao,khóa nón bảo hiểm, khóa cặp sách, khóa phẹc- mơ- tuya. Kĩ năng cài nút áo, thắt nơ áo, cài dây nịt. Thắt dây giày, tết tóc, vặn đóng nắp chai, kẹp quần áo. Bước 2: Chọn nguyên vật liệu Nguyên vật liệubao gồm: - 2 miếng nhựa formex50 x50 cm - 2 miếng nhựa formex70x70 cm - 2 miếng nhựa formex 50x40 cm - 8 miếng nĩ màu 40x40cm,1m dây ruya băng; - 2Móc khóa, 2ổ khóa (1 cái loại chìa tròn, 1 cái loại chìa tròn); - 2Dây phec- mơ- tuya,8 kẹp quần áo, 1m dây giày; - 4 Khóa nón bảo hiểm; 3 - 2Khóa dây nịt; - 2 chai nhựa loại 250ml; - Dép bé đã hỏng lấy phần đế, 10 khoen lon nước ngọt; - Bảng chữ cái bằng mũ bitis. Tùy theo tình hình của lớp, sự ủng hộ của phụ huynh cũng như sự chuẩn bịcủa cô mà có thể chuẩn bịnhiều hay ít số lượng các nguyên liệu Ngoài ra có thể tìm 1 số nguyên vật liệu khác để thay thế. B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Thiết kế đồ chơi ngôi nhà kĩ năng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục và Đào tạo Thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây:S Họ và tên Ngày Nơi Chức Trình Tỷ lệ (%)T tháng công danh độ đóng gópT năm tác chuyên vào việc tạo sinh môn ra sáng kiến1 NGUYỄN PHẠM 01/12/ Trường Phó ĐHSP 100% TƯỜNG LA VI LINH 1985 MN Họa hiệu Mi trưởng1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Thiết kế đồ chơi ngôi nhà kĩ năng2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Phạm Tường La Vi Linh- Phó hiệu trưởng trường mầm non Họa Mi.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giáo dục Mầm non; Làm đồ dùng đồ chơi4. Ngày sáng kiến được áp dụng thử: 06/10/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non hiện nay mang tính lý thuyết và chú ý vào 12 kĩ năng tự phục vụ: rữa tay- lau tay; lau mặt; lau mặt khi có mồ hôi; đánh răng; chải đầu; lau và sắp xếp bàn ghế; chùi mũi; rữa chân; mặc áo- cởi áo- cài nút áo; xếp quần áo; rữa ca cốc…Các kĩ năng khác chưa được chú trọng, quan tâm, hướng dẫn cho cháu do đồ dùng phục vụ hoạt đông còn hạn chế. Để đưa các kĩ năng này vào giáo dục cho trẻ bằng cách nhanh nhất và thuận tiện nhất là thông qua trò chơi, đồ chơi. Số lượt và thời gian cho trẻ được thực hành sẽ nhiều hơn trong các hoạt đông trong ngày như: hoạt động vui chơi, hoạt động đón trả trẻ,hoạt động chơi ngoài trời, hoạt động theo ý thích. Vì vậy đồ chơi ngôi nhà kĩ năng đáp ứng được khá đầy đủ các yêu cầu trên vì các ưu điểm và tính mới của đồ chơi như sau: - Đồ chơi “Ngôi nhà kĩ năng” này chưa phổ biến trong các trường mầm non.Những hoạt động này trẻ ít được thực hành trải nghiệm trên lớp do chưa có đồ dùng đồ chơi để thực hành. - Với ngôi nhà kĩ năng trẻ có thể rèn luyện vận động tinh, có thể tự thực hiện tốt các hoạt đông tự phục vụ mình như: đội nón bảo hiểm, kẹp phơi quần áo, thắt dây giày, đeo dây nịt, thắt nơ áo, kéo- mở phec-mơ- tuya áo khoác… 2Trẻ còn có 1 số khả năng tự mở các khóa chốt cửa khi gặp nguy hiểm để thoátthân: khóa chốt, khóa móc chốt, biết cách cài áo phao đúng cách, an toàn. - Trên 1 bảng sẽ gồm cả những đồ chơi khó và dễ, chính vì thế bé sẽ khámphá và chơi được trong thời gian lâu dài hơn.Ngoài ra đồ chơi ngôi nhà kĩ năng này còngiúp cho trẻ: - Quá trình chơi giúp trẻ học cách phát triển cảm xúc của mình như sungsướng và tự tin khi thành công hay biết chấp nhận thất bại. - Trẻ sẽ học cách thể hiện ý tưởng của mình, và cảm thấy tự tin, tự hào khichơi và hoàn thành những “tác phẩm” mà mình đã thực hiện. - Những lúc chơi cùng bạn bè chính là lúc trẻ học cách chia sẻ, hợp tác, haythoả thuận, bàn bạc và thương lượng để lựa chọn và lên kế hoạch cùng thực hiệný tưởng. Mâu thuẫn xảy ra (nếu có) trong lúc chơi là cơ hội để trẻ học kỹ nănggiải quyết mâu thuẫn. * Một số lưu ý khi chọn vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ: + Lựa chọn các vật liệu phế thải phải đảm bảo an toàn. + Tận dụng các vật liệu phổ biến, rẻ tiền. + Nguyên vật liệu dễ huy động được từ phụ huynh học sinh. + Vật liệu có màu sắc đẹp, kích thước vừa phải với tầm tay trẻ.Các bước thực hiện như sau: Bước 1: Chọn đối tượng để thực hiện. Trước tiên giáo viên cần xem xét không gian lớp học rộng hay hẹp haykhông gian ngoài trời để làm ngôi nhà cho phù hợp. Lựa chọn nội dung kĩ năng phù hợp với lứa tuổi để thiết kế không quá sứccủa trẻ. Sau đây là một số gợi ý các kĩ năng để hướng dẫn cho trẻ 5-6 tuổi: Kĩ năng mở khóa: khóa móc, khóa kép chốt, khóa ổ có chìa, khóa áo phao,khóa nón bảo hiểm, khóa cặp sách, khóa phẹc- mơ- tuya. Kĩ năng cài nút áo, thắt nơ áo, cài dây nịt. Thắt dây giày, tết tóc, vặn đóng nắp chai, kẹp quần áo. Bước 2: Chọn nguyên vật liệu Nguyên vật liệubao gồm: - 2 miếng nhựa formex50 x50 cm - 2 miếng nhựa formex70x70 cm - 2 miếng nhựa formex 50x40 cm - 8 miếng nĩ màu 40x40cm,1m dây ruya băng; - 2Móc khóa, 2ổ khóa (1 cái loại chìa tròn, 1 cái loại chìa tròn); - 2Dây phec- mơ- tuya,8 kẹp quần áo, 1m dây giày; - 4 Khóa nón bảo hiểm; 3 - 2Khóa dây nịt; - 2 chai nhựa loại 250ml; - Dép bé đã hỏng lấy phần đế, 10 khoen lon nước ngọt; - Bảng chữ cái bằng mũ bitis. Tùy theo tình hình của lớp, sự ủng hộ của phụ huynh cũng như sự chuẩn bịcủa cô mà có thể chuẩn bịnhiều hay ít số lượng các nguyên liệu Ngoài ra có thể tìm 1 số nguyên vật liệu khác để thay thế. B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục Mầm non Làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Thiết kế đồ chơi ngôi nhà kĩ năng Giáo dục kĩ năng sống cho trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0