Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Thiết kế một số hoạt động thực hành, trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non

Số trang: 33      Loại file: docx      Dung lượng: 6.58 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Thiết kế một số hoạt động thực hành, trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non" được hoàn thành với các biện pháp sau Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm cho trẻ; tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm thông qua các hoạt động trong ngày; phối kết hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm cho trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Thiết kế một số hoạt động thực hành, trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP ĐỀ TÀI:THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tác giả : Tạ Thị Thu Đơn vị công tác : Trường MN Trung Mầu Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2023 - 2024 MỤC LỤC NỘI DUNG TrangPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 1. Lí do chọn đề tài 2. Thời gian nghiên 2 cứu 3. Đối tượng và phạm 2 vi nghiên cứuPHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 3 3 1. Nội dung lí luận 3 2. Thực trạng vấn đề: 3. Các biện pháp đã 5 tiến hành: 3.1. Biện pháp 1: Lập 5 kế hoạch tổ chức thực hành, trải nghiệm cho trẻ. 3.2. Biện pháp 2: Tổ 6 chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm thông các hoạt động 3.3. Biện pháp 3: Phối 12 kết hợp với phụ huynh 12 4. Hiệu quả sáng kiếnPHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 14PHỤ LỤC:TÀI LIỆU THAM KHẢO: PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là bậc học trong hệ thống quốc dân. Nó đặt nền móng,cơ sở đầu tiên cho việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ mầm non.Giáo dục học mầm non có nhiệm vụ nghiên cứu, xác định mục tiêu, quy địnhnội dung, chỉ dẫn phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục trẻ em mộtcách khoa học để đạt được hiệu quả giáo dục tối ưu. Thông qua việc giáo dục,trẻ mầm non sẽ được dạy dỗ phát triển về cả thể chất và tinh thần, phát triểnĐức- Trí -Thể - Mỹ. Như chúng ta đã biết, con người nói chung và trẻ mầm non nói riêng, đểlĩnh hội được tri thức của loài người cần huy động tối đa các giác quan như: mắt,mũi, tai, xúc giác, vị giác… Nếu như kiến thức được thu nhận bằng mắt, bằngtai là một con số thì qua việc thực hành, trải nghiệm lượng kiến thức đó có thểgấp lên 3 - 4 lần. Nói như vậy để thấy rằng, học qua thực hành trải nghiệm có ýnghĩa quan trọng và mang lại hiệu quả cao. Hoạt động thực hành, trải nghiệm làmột cách học mà thông qua đó sẽ tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thựctế, dựa trên những đánh giá, phân tích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có. Ở lứa tuổi mẫu giáo, khi tham gia vào các hoạt động trẻ đã bắt đầu thểhiện tính tự lực, tự do và chủ động, thích được thể hiện cái tôi cá nhân của mìnhđể hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Các giác quan cũng phát triển ở độ tinhnhạy, trẻ biết sử dụng tổng hợp linh hoạt các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi,thảo luận, chia sẻ…) để có thể tăng khả năng tích lũy những kiến thức và kinhnghiệm sống cho bản thân. Thông qua các hoạt động trải nghiệm, các hoạt độngthực tế trẻ có thể học các kỹ năng sống bằng việc thử - sai, lặp đi lặp lại hành viqua các tình huống một cách tự nhiên và hứng thú, từ đó tăng cường khả năngứng dụng các kỹ năng đó vào cuộc sống. Đặc biệt với trẻ 5-6 tuổi đây là giai đoạn trẻ ham thích học hỏi, muốn tựmình được làm mọi việc nên việc để trẻ được trực tiếp thực hành trải nghiệm,học hỏi trực tiếp bằng thị giác và tri giác sẽ giúp trẻ ghi nhớ và khắc sâu hơn,khơi gợi sự tò mò, sự ham hiểu biết,phát triển được tính sáng tạo cho trẻ. Quatrải nghiệm trẻ được trực tiếp, chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ năng,thái độ thực tiến để trẻ tự mình tạo thành kinh nghiệm riêng của bản thân và pháttriển cá nhân theo năng lực. Thực tế ở trường Mầm non giáo viên còn ngại tổ chức cho trẻ hoạt độngthực hành, trải nghiệm. Mặt khác, trẻ còn thụ động, nhút nhát, chưa có kĩ năngthực hành, trải nghiệm, không dám động, không dám làm, sợ sai, sợ đổ vỡ…Điều đó làm hạn chế khả năng học của trẻ, khiến cho trẻ lúc nào cũng có tâm líthiếu tự tin, vốn kiến thức không sâu và kinh nghiệm của trẻ không nhiều. Là một giáo viên trẻ tôi luôn trăn trở làm sao để trẻ hứng thú tích cực thamgia các hoạt động. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Thiết kế một sốhoạt động thực hành, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: