Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em mầm non
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.89 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non "Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em mầm non" nhằm nâng cao kỹ năng sống cho trẻ tại lớp, giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng của kỹ năng sống đối với lứa tuổi mầm non. Mời các bạn cùng tham kgaro tài liệu tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em mầm non 1 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA SÁNG KIẾNỨNG DỤNG CNTT GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON TRONG THỜI GIAN NGHỈ DỊCH Lĩnh vực/ Môn: Phát triể n tình cảm kỹ năng xã hô ̣i Cấp học: Mầm non Tên tác giả:Đinh Thị Thanh Lam Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoa Sữa Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2021 – 2022 2 MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………….....……3B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………...…………………………..5I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………….………………………………….………..….….5 1. Cơ sở lý luận…………………………………………...………..……………….……...5 2. Cơ sở thực tiễn ……………………...…………………………………..……………....6II.THỰC TRẠNG …………………………………………………...………..…….…….…..….8 1. Thuận lợi……………………………………...……………………………...…….……8 2. Khó khăn……………………………………………...…………………………....……9III. ỨNG DỤNG CNTT GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON TRONGTHỜI GIAN NGHỈ DỊCH…………….…………….…..…………….…..……………....……10 1. Biêṇ pháp 1: Nghiên cứu các tài liệu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non.….......10 2. Biêṇ pháp 2: Xây dựng hệ thống ngân hàng bài giảng kỹ năng sống cho trẻ...…….....13 3. Biêṇ pháp 3: Phối hợp với phụ huynh học sinh…...… ……......……......….......….......14 4. Biêṇ pháp 4: Linh hoạt các hình thức khen thưởng để tăng sự hứng thú của trẻ trong các hoạt động…………………………………………………………………………….…...15IV. KẾT QUẢ………………………………………………………………………….…….….16 1. Kết quả trên trẻ……………………………………………………………….……......16 2. Kết quả từ phía các bậc cha mẹ trẻ……………………………………………..…...…17 3. Kết quả về phía giáo viên và nhà trường……………………………………...……….17C. KẾT LUẬN……………………………………………...………………………..….….…....18I. KẾT LUẬN………………………………………………………………...………....……….18II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM…………………………………………….……………..…….19III. ĐỀ XUẤT – KHUYẾN NGHỊ…………………………………………..........…...……….19PHỤ LỤC ẢNH…………………………………………..........…………………….....……….21 3A. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của xã hội, của nhàtrường và của mỗi gia đình. Đối với việc giáo dục và phát triển kỹ năng sống chotrẻ ngay từ lứa tuổi mầm non thông qua các hoạt động học cũng như hoạt độngchơi, giao lưu của trẻ hàng ngày ở trường, trong gia đình giữ vai trò vô cùng quantrọng trong sự phát triển về mọi mặt cho trẻ như: Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lựcvà lao động. Thông qua các hoạt động hàng ngày như hoạt động học tập mang tínhnghệ thuật, giúp trẻ hoàn thiện hơn nhân cách cũng như kỹ năng sống của mìnhngay từ lứa tuổi mầm non. Trong xã hội hiện nay, giáo dục kỹ năng sống đã trởthành một nhu cầu thiết yếu. Bởi sự bùng nổ của thông tin, với những suy thoái vềđạo đức, với những đua đòi của thế hệ trẻ, cùng với những mặt trái của công nghệthông tin, mặt trái của xã hội, với muôn ngàn cạm bẫy, giới trẻ hiện nay tiếp cận rấtnhiều loại tác động, tốt có, xấu có, thường xuyên chịu tác động đan xen của nhữngyếu tố tích cực và tiêu cực, luôn bị đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị,phải đương đầu với những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực từ gia đìnhvà xã hội. Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non ngày càng trở nên thiết yếunhằm góp phần đào tạo “Con người mới với đầy đủ các mặt: Đức, trí, thế, mỹ”.Như Bác Hồ đã từng nói: “ Vì lợi ích 10 năm trồng cây- Vì lợi ích trăm năm trồngngười”. Lời của Bác như khẳng định một lần nữa với chúng ta rằng việc giáo dụctrẻ để trẻ trở thành những công dân tốt cho xã hội cho đất nước là một nhiệm vụhàng đầu. Giáo dục kỹ năng sống trẻ lứa tuổi mầm non cũng vô cùng quan trọng,bởi vì lứa tuổi này đã hình thành những hành vi cá nhân, tính cách, nhân cách. Trẻcó kiến thức về kỹ năng sống thì trẻ sẽ biết mình phải giao tiếp với ông bà, bố mẹnhư thế nào, biết cách bảo vệ mình trước người lạ ra sao, biết cách phối hợp với cácbạn chơi như thế nào cho đúng. Ngay ở lứa tuổi mầm non trẻ đã bắt đầu nhận thứcđược thế nào là đúng, thế nào là sai, điều gì cần làm và điều gì không đượclàm.Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là giúp trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ bảnthân mình, tạo sự tự tin cho trẻ giúp trẻ thích nghi được với môi trường xung 4quanh, không những thế còn giúp cho trẻ biết cách giao tiếp và ứng xử trong cuộcsống hàng ngày. Để giúp trẻ có kỹ năng sống không có nghĩa là phải dạy trẻ những gì cao siêuvượt quá tầm hiểu biết của trẻ, mà chúng ta giúp trẻ trải nghiệm những hoạt độnghàng ngày của một xã hội thu nhỏ như: Làm việc, sinh hoạt, vận động, giao tiếptrong cuộc sống, xoay quanh bản thân, gia đình và môi trường xã hội, những ngườilạ không quen biết. Để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em mầm non 1 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA SÁNG KIẾNỨNG DỤNG CNTT GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON TRONG THỜI GIAN NGHỈ DỊCH Lĩnh vực/ Môn: Phát triể n tình cảm kỹ năng xã hô ̣i Cấp học: Mầm non Tên tác giả:Đinh Thị Thanh Lam Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoa Sữa Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2021 – 2022 2 MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………….....……3B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………...…………………………..5I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………….………………………………….………..….….5 1. Cơ sở lý luận…………………………………………...………..……………….……...5 2. Cơ sở thực tiễn ……………………...…………………………………..……………....6II.THỰC TRẠNG …………………………………………………...………..…….…….…..….8 1. Thuận lợi……………………………………...……………………………...…….……8 2. Khó khăn……………………………………………...…………………………....……9III. ỨNG DỤNG CNTT GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON TRONGTHỜI GIAN NGHỈ DỊCH…………….…………….…..…………….…..……………....……10 1. Biêṇ pháp 1: Nghiên cứu các tài liệu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non.….......10 2. Biêṇ pháp 2: Xây dựng hệ thống ngân hàng bài giảng kỹ năng sống cho trẻ...…….....13 3. Biêṇ pháp 3: Phối hợp với phụ huynh học sinh…...… ……......……......….......….......14 4. Biêṇ pháp 4: Linh hoạt các hình thức khen thưởng để tăng sự hứng thú của trẻ trong các hoạt động…………………………………………………………………………….…...15IV. KẾT QUẢ………………………………………………………………………….…….….16 1. Kết quả trên trẻ……………………………………………………………….……......16 2. Kết quả từ phía các bậc cha mẹ trẻ……………………………………………..…...…17 3. Kết quả về phía giáo viên và nhà trường……………………………………...……….17C. KẾT LUẬN……………………………………………...………………………..….….…....18I. KẾT LUẬN………………………………………………………………...………....……….18II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM…………………………………………….……………..…….19III. ĐỀ XUẤT – KHUYẾN NGHỊ…………………………………………..........…...……….19PHỤ LỤC ẢNH…………………………………………..........…………………….....……….21 3A. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của xã hội, của nhàtrường và của mỗi gia đình. Đối với việc giáo dục và phát triển kỹ năng sống chotrẻ ngay từ lứa tuổi mầm non thông qua các hoạt động học cũng như hoạt độngchơi, giao lưu của trẻ hàng ngày ở trường, trong gia đình giữ vai trò vô cùng quantrọng trong sự phát triển về mọi mặt cho trẻ như: Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lựcvà lao động. Thông qua các hoạt động hàng ngày như hoạt động học tập mang tínhnghệ thuật, giúp trẻ hoàn thiện hơn nhân cách cũng như kỹ năng sống của mìnhngay từ lứa tuổi mầm non. Trong xã hội hiện nay, giáo dục kỹ năng sống đã trởthành một nhu cầu thiết yếu. Bởi sự bùng nổ của thông tin, với những suy thoái vềđạo đức, với những đua đòi của thế hệ trẻ, cùng với những mặt trái của công nghệthông tin, mặt trái của xã hội, với muôn ngàn cạm bẫy, giới trẻ hiện nay tiếp cận rấtnhiều loại tác động, tốt có, xấu có, thường xuyên chịu tác động đan xen của nhữngyếu tố tích cực và tiêu cực, luôn bị đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị,phải đương đầu với những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực từ gia đìnhvà xã hội. Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non ngày càng trở nên thiết yếunhằm góp phần đào tạo “Con người mới với đầy đủ các mặt: Đức, trí, thế, mỹ”.Như Bác Hồ đã từng nói: “ Vì lợi ích 10 năm trồng cây- Vì lợi ích trăm năm trồngngười”. Lời của Bác như khẳng định một lần nữa với chúng ta rằng việc giáo dụctrẻ để trẻ trở thành những công dân tốt cho xã hội cho đất nước là một nhiệm vụhàng đầu. Giáo dục kỹ năng sống trẻ lứa tuổi mầm non cũng vô cùng quan trọng,bởi vì lứa tuổi này đã hình thành những hành vi cá nhân, tính cách, nhân cách. Trẻcó kiến thức về kỹ năng sống thì trẻ sẽ biết mình phải giao tiếp với ông bà, bố mẹnhư thế nào, biết cách bảo vệ mình trước người lạ ra sao, biết cách phối hợp với cácbạn chơi như thế nào cho đúng. Ngay ở lứa tuổi mầm non trẻ đã bắt đầu nhận thứcđược thế nào là đúng, thế nào là sai, điều gì cần làm và điều gì không đượclàm.Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là giúp trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ bảnthân mình, tạo sự tự tin cho trẻ giúp trẻ thích nghi được với môi trường xung 4quanh, không những thế còn giúp cho trẻ biết cách giao tiếp và ứng xử trong cuộcsống hàng ngày. Để giúp trẻ có kỹ năng sống không có nghĩa là phải dạy trẻ những gì cao siêuvượt quá tầm hiểu biết của trẻ, mà chúng ta giúp trẻ trải nghiệm những hoạt độnghàng ngày của một xã hội thu nhỏ như: Làm việc, sinh hoạt, vận động, giao tiếptrong cuộc sống, xoay quanh bản thân, gia đình và môi trường xã hội, những ngườilạ không quen biết. Để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Biện pháp giáo dục trẻ mầm nonTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0