Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học tương tác cho trẻ 3-4 tuổi tại trường mầm non Yên Sơn
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.08 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học tương tác cho trẻ 3-4 tuổi tại trường mầm non Yên Sơn" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học tương tác cho trẻ mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học tương tác cho trẻ 3-4 tuổi tại trường mầm non Yên Sơn ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỐC OAI TRƯỜNG MẦM NON YÊN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC DẠY HỌC TƯƠNG TÁC CHO TRẺ 3-4 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON YÊN SƠN Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Phạm Thị Dung Đơn vị công tác : Trường mầm non Yên Sơn Huyện Quốc Oai - Tp. Hà Nội Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2023 – 2024 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------------- ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng NCKH-SKKN Trường mầm non Yên Sơn; - Hội đồng Khoa học chấm SKKN Ngành GD&ĐT Huyện Quốc Oai.Họ và Ngày tháng Nơi công Chức Trình độ Tên sáng kiến tên năm sinh tác danh chuyên mônPhạm 30/10/1992 Trường Giáo viên Cử nhân Ứng dụng công Thị mầm non Giáo dục nghệ thông tin trongDung Yên Sơn mầm non việc dạy học tương tác cho trẻ 3-4 tuổi tại trường mầm non Yên Sơn - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo, cấp học mầm non. Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, ứng dụng CNTT trong việc dạy học tương tác cho trẻ mầm non. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 14/9/2023. - Mô tả bản chất của sáng kiến: + Về nội dung của sáng kiến: Dạy học tương tác là phương thức giáo dục mới, được khuyến khích và ứng dụng tại nhiều trường học tại Việt Nam hiện nay. Vì vậy có thể nhận thấy đây là xu hướng giáo dục của tương lai. Tuy nhiên với đối tượng trẻ mầm non, trẻ có thể làm quen với phương thức giáo dục tương tác hay không? Câu trả lời của tôi là Có! Đó chính là việc giáo viên ứng dụng các phần mềm CNTT hỗ trợ trong quá trình giảng dạy. Ngày nay sự nổi lên mạnh mẽ của các phần mềm, ứng dụng đã hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong quá trình thiết kế bài giảng mới lạ và sáng tạo. Tuy nhiên, không phải ứng dụng số nào cũng phù hợp với đối tượng trẻ mầm non, nhất là trẻ 3-4 tuổi, độ tuổi trẻ chưa có nhiều kỹ năng thao tác với thiết bị thông minh và còn phụ thuộc rất nhiều vào người lớn. Bản thân tôi luôn trăn trở, làm sao giúp cho giáo viên thiết kế bài giảng và tăng cường hoạt động tương tác đa chiều trong lúc giảng dạy? Trong khi các hình thức chúng ta đang áp dụng dù đã đạt yêu cầu đưa đến kiến thức cho trẻ nhưng lại chưa đáp ứng được việc này. Trong khuôn khổ đề tài này, tôi đi sâu nghiên cứu, đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc ứng dụng CNTT trong việc dạy học tương tác cho trẻ 3-4 tuổi; đưa ra các hình thức dạy học mớinhư một nhiệm vụ cấp thiết giải quyết một số thực trạng, trăn trở của bản thâncũng như của đứa trẻ. Cá nhân tôi đã nghiên cứu, tìm hiểu về các hình thức như: thiết kế hình ảnhtương tác, trò chơi trực tuyến, sách điện tử tương tác. Nhận thấy, đây là một trongnhững biện pháp hữu hiệu để ứng dụng vào các hoạt động giáo dục cho trẻ. Vìvậy, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trongviệc dạy học tương tác cho trẻ 3-4 tuổi tại trường mầm non Yên Sơn”. Nhằmđưa ra những biện pháp giúp bản thân và đồng nghiệp ứng dụng CNTT vào giảngdạy một cách có hiệu quả và chất lượng, đáp ứng xu thế giáo dục tiên tiến hiện đạingày nay. Các biện pháp đã tiến hành: Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Biện pháp 2: Thiết kế bài giảng bằng phần mềm tương tác hình ảnhThinglink. Biện pháp 3: Ứng dụng phần mềm Kahoot thiết kế trò chơi trắc nghiệm tươngtác cho trẻ. Biện pháp 4: Thiết kế sách điện tử tương tác cho trẻ. Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh cho trẻ tiếp cận với việc họctương tác. + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: các biện pháp được tôi áp dụng cho27 trẻ tại nhóm lớp C1 Trường mầm non Yên Sơn với đầy đủ cơ sở vật chất,phương tiện dạy học khi áp dụng đề tài như: máy tính, tivi, máy in, mạnginternet… 100% phụ huynh học sinh cũng đáp ứng được các phương tiện nghenhìn như điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy tính bàn có kết nối mạnginternet và ứng dụng Zalo để trao đổi thông tin, các tài nguyên giáo dục số. Sau khi thực hiện đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạyhọc tương tác cho trẻ 3-4 tuổi tại trường mầm non Yên Sơn”, tôi nhận thấy cácbiện pháp tôi đã áp dụng phù hợp với các trường có điều kiện, cơ sở vật chấtgiống như trường tôi công tác hoặc rộng hơn. - Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối với giáo viên: máy tính, điện thoại kết nối internet; biết ứng dụng linhhoạt các phần mềm hỗ trợ như PowerPoint, Adobe presenter, Photoshop,MovieMaker, Camtasia, Canva…; Tài khoản ứng dụng thiết kế trò chơi trắcnghiệm trực tuyến KAHOOT; Tài khoản thiết kế hình ảnh tương tác Thinglink.Nghiên cứu tài liệu về phương pháp giáo dục tương tác, xu hướng CNTT trongdạy học hiện nay. Đối với trẻ và phụ huynh học sinh: đáp ứng được các phương tiện nghenhìn như điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy tính bàn có kết nối mạnginternet và sử dụng ứng dụng Zalo để trao đổi thông tin. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học tương tác cho trẻ 3-4 tuổi tại trường mầm non Yên Sơn ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỐC OAI TRƯỜNG MẦM NON YÊN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC DẠY HỌC TƯƠNG TÁC CHO TRẺ 3-4 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON YÊN SƠN Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Phạm Thị Dung Đơn vị công tác : Trường mầm non Yên Sơn Huyện Quốc Oai - Tp. Hà Nội Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2023 – 2024 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------------- ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng NCKH-SKKN Trường mầm non Yên Sơn; - Hội đồng Khoa học chấm SKKN Ngành GD&ĐT Huyện Quốc Oai.Họ và Ngày tháng Nơi công Chức Trình độ Tên sáng kiến tên năm sinh tác danh chuyên mônPhạm 30/10/1992 Trường Giáo viên Cử nhân Ứng dụng công Thị mầm non Giáo dục nghệ thông tin trongDung Yên Sơn mầm non việc dạy học tương tác cho trẻ 3-4 tuổi tại trường mầm non Yên Sơn - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo, cấp học mầm non. Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, ứng dụng CNTT trong việc dạy học tương tác cho trẻ mầm non. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 14/9/2023. - Mô tả bản chất của sáng kiến: + Về nội dung của sáng kiến: Dạy học tương tác là phương thức giáo dục mới, được khuyến khích và ứng dụng tại nhiều trường học tại Việt Nam hiện nay. Vì vậy có thể nhận thấy đây là xu hướng giáo dục của tương lai. Tuy nhiên với đối tượng trẻ mầm non, trẻ có thể làm quen với phương thức giáo dục tương tác hay không? Câu trả lời của tôi là Có! Đó chính là việc giáo viên ứng dụng các phần mềm CNTT hỗ trợ trong quá trình giảng dạy. Ngày nay sự nổi lên mạnh mẽ của các phần mềm, ứng dụng đã hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong quá trình thiết kế bài giảng mới lạ và sáng tạo. Tuy nhiên, không phải ứng dụng số nào cũng phù hợp với đối tượng trẻ mầm non, nhất là trẻ 3-4 tuổi, độ tuổi trẻ chưa có nhiều kỹ năng thao tác với thiết bị thông minh và còn phụ thuộc rất nhiều vào người lớn. Bản thân tôi luôn trăn trở, làm sao giúp cho giáo viên thiết kế bài giảng và tăng cường hoạt động tương tác đa chiều trong lúc giảng dạy? Trong khi các hình thức chúng ta đang áp dụng dù đã đạt yêu cầu đưa đến kiến thức cho trẻ nhưng lại chưa đáp ứng được việc này. Trong khuôn khổ đề tài này, tôi đi sâu nghiên cứu, đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc ứng dụng CNTT trong việc dạy học tương tác cho trẻ 3-4 tuổi; đưa ra các hình thức dạy học mớinhư một nhiệm vụ cấp thiết giải quyết một số thực trạng, trăn trở của bản thâncũng như của đứa trẻ. Cá nhân tôi đã nghiên cứu, tìm hiểu về các hình thức như: thiết kế hình ảnhtương tác, trò chơi trực tuyến, sách điện tử tương tác. Nhận thấy, đây là một trongnhững biện pháp hữu hiệu để ứng dụng vào các hoạt động giáo dục cho trẻ. Vìvậy, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trongviệc dạy học tương tác cho trẻ 3-4 tuổi tại trường mầm non Yên Sơn”. Nhằmđưa ra những biện pháp giúp bản thân và đồng nghiệp ứng dụng CNTT vào giảngdạy một cách có hiệu quả và chất lượng, đáp ứng xu thế giáo dục tiên tiến hiện đạingày nay. Các biện pháp đã tiến hành: Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Biện pháp 2: Thiết kế bài giảng bằng phần mềm tương tác hình ảnhThinglink. Biện pháp 3: Ứng dụng phần mềm Kahoot thiết kế trò chơi trắc nghiệm tươngtác cho trẻ. Biện pháp 4: Thiết kế sách điện tử tương tác cho trẻ. Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh cho trẻ tiếp cận với việc họctương tác. + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: các biện pháp được tôi áp dụng cho27 trẻ tại nhóm lớp C1 Trường mầm non Yên Sơn với đầy đủ cơ sở vật chất,phương tiện dạy học khi áp dụng đề tài như: máy tính, tivi, máy in, mạnginternet… 100% phụ huynh học sinh cũng đáp ứng được các phương tiện nghenhìn như điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy tính bàn có kết nối mạnginternet và ứng dụng Zalo để trao đổi thông tin, các tài nguyên giáo dục số. Sau khi thực hiện đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạyhọc tương tác cho trẻ 3-4 tuổi tại trường mầm non Yên Sơn”, tôi nhận thấy cácbiện pháp tôi đã áp dụng phù hợp với các trường có điều kiện, cơ sở vật chấtgiống như trường tôi công tác hoặc rộng hơn. - Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối với giáo viên: máy tính, điện thoại kết nối internet; biết ứng dụng linhhoạt các phần mềm hỗ trợ như PowerPoint, Adobe presenter, Photoshop,MovieMaker, Camtasia, Canva…; Tài khoản ứng dụng thiết kế trò chơi trắcnghiệm trực tuyến KAHOOT; Tài khoản thiết kế hình ảnh tương tác Thinglink.Nghiên cứu tài liệu về phương pháp giáo dục tương tác, xu hướng CNTT trongdạy học hiện nay. Đối với trẻ và phụ huynh học sinh: đáp ứng được các phương tiện nghenhìn như điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy tính bàn có kết nối mạnginternet và sử dụng ứng dụng Zalo để trao đổi thông tin. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Ứng dụng công nghệ thông tin Dạy học tương tác cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0