Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng hướng tiếp cận Reggio Emilia trong trang trí môi trường lớp học tại trường mầm non

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.19 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non "Ứng dụng hướng tiếp cận Reggio Emilia trong trang trí môi trường lớp học tại trường mầm non" được thực hiện với mục đích trình bày thực trạng và một số giải pháp phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi; Ứng dụng hướng tiếp cận Reggio Emilia trong trang trí môi trường lớp học tại trường mầm non hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng hướng tiếp cận Reggio Emilia trong trang trí môi trường lớp học tại trường mầm non 1 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA SÁNG KIẾNỨNG DỤNG HƯỚNG TIẾP CÂÂN REGGIO EMILIA TRONG TRANG TRÍ MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mầm non Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Đoàn Thị Hải Yến Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoa Sữa Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2021 – 2022 2 MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………...3B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………..................…..3I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………….……………………….……..….….31. Cơ sở lý luận…………………………………………...………..…….….……...32. Cơ sở thực tiễn ……………………...…………………………………...……....4II.THỰC TRẠNG …………………………………………………...……….…….51. Thuận lợi……………………………………...………………….…...…….……52. Khó khăn……………………………………………...…………….……....……6III. MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HÔÔICHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 4 – 5 TUỔI ……………………………...….….…..61. Tìm hiểu về Hướng tiếp câ Ôn Reggio Emilia và những quan điểm giáo dục củaReggio Emilia …...……………..………...…………….….……........................…..61.1. Tìm hiểu về Hướng tiếp câ Ôn Reggio Emilia……..………...………….….…... 71.2. Môi trường lớp học theo quan điểm Reggio Emilia ….....……...............….…..71.3. Nguyên tắc khi trang trí lớp học theo hướng tiêp câ Ôn Reggio Emilia ………....82. Mô Ôt số ý tưởng thiết kế môi trường lớp học theo hướng tiếp câ Ôn ReggioEmilia……...………………....………..........………...………………....……….....9C. KẾT LUẬN……………………..……………...………………………..….….14I. KẾT LUẬN………………………………………………...……….......……….21II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM……………………………….……………...…….22III. ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ……………………….……................…...…….….22 3A. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục mầm non hiện nay đang đổi mới phương pháp dạy học theo hướngphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, cho trẻ học qua trải nghiệm của chínhmình, chú trọng đổi mới môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻkhám phá. Muốn cho trẻ được trải nghiệm thực tế, tích cực hoạt động, sáng tạongười giáo viên cần có phương pháp thích hợp để tổ chức các hoạt động kích thích,khơi gợi trẻ. Trẻ ở lứa tuổi mầm non giao tiếp với thế giới xung quanh bằng tất cảnhững gì có thể biểu hiện ra ngoài như viết, vẽ, âm nhạc, ngôn ngữ hình thể…Nhiệm vụ của người lớn là hiểu được những giao thức ấy và xây dựng một môitrường giáo dục đủ điều kiện để trẻ không bị bó buộc trong một rào cản nào. Môitrường giáo dục là tổ hợp những điều kiện vật chất, tự nhiên, xã hội cần thiết trựctiếp ảnh hưởng đến mọi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. Xây dựng môi trườnggiáo dục phù hợp là tạo cho trẻ cảm giác an toàn và được khích lệ để thỏa sức khámphá. Qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. Robert E.Park, một nhà xã hội học người Mỹ đã nói: “Người không sinh ra con người, đứatrẻ chỉ trở nên người trong quá trình giáo dục”. Nhận định này khẳng định vai tròmang tính quyết định của môi trường giáo dục trong việc hình thành nhân cách conngười, đặc biệt là ở giai đoạn đầu đời, khi trẻ phát triển vượt trội nhất ở mọi lĩnhvực: Xã hội, cảm xúc, thể chất, nhận thức và ngôn ngữ. Một môi trường học tập tốt không chỉ đầy đủ về cơ sở vật chất hiện đại, cònphải đáp ứng các yếu tố tâm lý giúp mỗi đứa trẻ có được điều kiện tốt nhất để pháttriển. Từ cách trang trí, màu sắc lớp học, sự đa dạng học liệu, âm thanh, ánh sáng,không gian mở… đều cần được xem xét cẩn thận và kết hợp chặt chẽ với nhau, tạora những tác động tích cực đến quá trình trưởng thành của trẻ. “Những gì trẻ họcđược không phải là một kết quả tự động từ những thứ chúng được dạy, đúng hơn,phần lớn những gì chúng học được là từ việc chúng làm được, như một hệ quả từcác hoạt động với nguồn tài nguyên của chúng ta”, Loris Malaguzzi, nhà tâm lý họcngười Ý, cha đẻ của phương pháp giáo dục sớm Reggio Emilia nhấn mạnh vai tròcủa môi trường giáo dục đối với trẻ mầm non. Phương pháp Reggio Emilia tinrằng, môi trường chính là người thầy thứ 3 (sau cha mẹ và thầy cô), đóng vai tròquan trọng trong quá trình học tập của một đứa trẻ. Môi trường học tập ấy, theoLoris Malaguzzi, phải thể hiện sự sống động, linh hoạt, thách thức tìm tòi, nuôidưỡng sự sáng tạo thông qua việc tương tác với các vật dụng bằng tay hoặc cáchoạt động sáng tạo nghệ thuật. Đó cũng là nơi mỗi đứa trẻ được khuyến khíchkhám phá và có đủ điều kiện để thực hiện những “thí nghiệm” thỏa mãn sự tò mòcủa riêng mình.B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lý luâ Ân Ở Reggio, xem môi trường là một yếu tố giáo dục thứ ba, sau giáo viên vàcha mẹ trẻ. Trẻ được nhận thức về thế giới xung quanh qua những thí nghiệm vàtrải nghiệm của chính bản thân. Phần lớn các lớp học đều có một studio, hay nói 4nôm là một “xưởng chế tạo”, nơi đó đầy ắp các vật liệu như: đất sét, màu vẽ, dụngcụ viết và thiết kế. Trẻ sẽ sử dụng những công cụ ấy để thể hiện ý tưởng của chúngtrong quá trình học tập thực tế. Được tự khám phá thế giới xung quanh sẽ giúp trẻtự tin hơn trong quá trình học tập. Qua đó giúp trẻ phát triển khả năng tưởng tượngvà sáng tạo. Nếu giáo dục truyền thống mang đến những lớp học ngăn nắp vớisách, bút và bài kiểm tra, thì phương pháp tiếp cận Reggio Emilia tạo ra môi trườngđể trẻ được “sống” và trưởng thành từ những dự án, thí nghiệm, chuyến dã ngoại,đặc biệt là sự khát khao chinh phục tri thức và niềm đam mê học tập suốt đời. Thayvì “nhốt” trẻ trong bốn bức tường, liên tục đưa vào đầu trẻ những kiến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: