Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh lớp 6
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 646.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh lớp 6" được hoàn thành với mục tiêu nhằm định hướng cho học sinh về mức độ yêu cầu, lượng vận động, về độ khó của động tác và nâng cao dần yêu cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh lớp 6 I. Mở đầu: 1. Lí do chọn sáng kiến Giáo dục thể chất trong nhà trường hiện nay là một bộ phận quan trọngkhông thể thiếu được của nền giáo dục Việt Nam, là phương tiện nâng cao sứckhỏe, phát triển thành tích thể thao, đồng thời góp phần hình thành nhân cáchcho học sinh nhằm kế tiếp sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Chính vì vậy nhà trường phổ thông là cái nôi để các em rèn luyện, nhằm gópphần vào việc nâng cao tầm vóc con người Việt Nam ngang bằng với các nướctrong khu vực và trên thế giới. Trong thời gian qua ngành giáo dục đã triển khai nhiều chủ trương, biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất, từng bước cải tiến làmột trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm bồi dưỡng sức khoẻ, tinh thần, tríthông minh thành một con người mới hoàn thiện của nền giáo dục toàn diện, làtiền đề quan trọng trong hoạt động học tập, sinh hoạt của học sinh. Mục đích của giáo dục thể chất là: “Khôi phục và tăng cường sức khỏe,xây dựng con người phát triển toàn diện, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc”. Hơn nữa Giáo dục thể chất không những rèn luyện về thể lực mà còn lànền tảng để trau dồi trí lực. Như chúng ta đã biết khoa học và thực tiễn cho thấy chăm sóc và nângcao sức khỏe con người bằng phương tiện các bài tập thể chất là biện pháp chủđộng nhất, ít tốn kém nhất, có khả năng thực thi nhất mà lại phù hợp với quyluật hoạt động tâm sinh lý của cơ thể và lứa tuổi, mang tính phòng ngừa bệnhtật, nâng cao sức khỏe, làm đẹp hình thái, phát triển toàn diện các tố chất thể lựcmột cách ưu thế nhất. Thông qua tập luyện Thể dục thể thao hình thành và giáo dục đượcnhững phẩm chất, đặc điểm nhân cách con người một cách tự nhiên như: Xâydựng được lòng dũng cảm, ý chí, lòng quyết tâm, sự tự tin, tính kiên trì, nhẫnnại, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể cao… làm lành mạnh đời sống vănhóa tinh thần của xã hội, góp phần đẩy lùi các tệ nạn xã hội đặc biệt là xây dựngniềm tin và lối sống lành mạnh cho thế hệ trẻ. Vì vậy, công tác Giáo dục thể chất trong nhà trường hiện nay là rất cầnthiết, nó gắn liền và góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục. 2. Tính cấp thiết của vấn đề Trong những năm qua công tác giảng dạy Giáo dục thể chất trong cáctrường học tuy đã đạt được một số kết quả, song để xây dựng được tính tự giác,lòng đam mê với môn học còn rất nhiều hạn chế đặc biệt là đối với các nội dungchạy. Mặt khác trên thực tế hiện nay cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy vàhọc tập Giáo dục thể chất ít được đầu tư, tình trạng dạy chay còn phổ biến, quỹđất dành cho Thể dục thể thao ngày càng thu hẹp, nhiều học sinh còn mang tưtưởng học đối phó, chất lượng giờ học còn mang tính hình thức. Đa số học sinhchỉ tập trung vào các môn học liên quan đến ngành nghề của mình sau này, vìvậy mà coi nhẹ môn học, chưa ý thức được tác dụng của môn học hay những tiếthọc còn nghèo nàn dẫn đến thiếu sự hứng thú đối với môn học Giáo dục thểchất. 2 Để khắc phục tình trạng trên chúng tôi luôn cố gắng học hỏi, tìm tòi vàthay đổi các phương pháp giảng dạy sao cho hợp lý, lôi cuốn học sinh tham giamột cách chủ động, tự giác trong từng tiết học, tạo cho các em không khí học tậpvui vẻ, thoải mái, bằng cách thay đổi các phương pháp dạy học, các bài tậpphong phú trong các tiết học, thông qua đó các em có hứng thú tập luyện hơn. Trong kế hoạch dạy học Giáo dục thể chất lớp 6 nội dung chạy nhanh chỉhọc thời gian 12 tiết, hơn nữa mỗi lớp học sinh lại khá đông nên lượng vận độngcho học kỹ thuật này còn nhiều hạn chế. Chính vì muốn học sinh đạt thành tíchcao trong chạy cự ly ngắn 60m thì cần phát huy sức nhanh, muốn phát huy đượcsức nhanh cần phải có hệ thống các bài tập một cách khoa học và tạo hứng thúcho học sinh. Xuất phát từ tính cấp thiết trên tôi mạnh dạn lựa chọn sáng kiến“Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh lớp6”. II. Nội dung 1. Thực trạng của vấn đề Qua nhiều năm giảng dạy tôi thấy rằng: Để tổ chức được một tiết học màđược các em đón nhận với một tinh thần hồ hởi, phấn khởi, vui vẻ, tiếp thu kỹthuật bài tập tốt được coi là thành công thì không hề đơn giản. Đặc biệt là khigiảng dạy môn Điền kinh nói chung và nội dung chạy nhanh nói riêng, rất khóđể tạo cho các em hứng thú, tự giác học tập vì các bài tập về chạy thường đơnđiệu, nội dung nghèo nàn, cường độ tập luyện lại khắc nghiệt nên đòi hỏi sự nổlực không ngừng của bản thân, của mỗi học sinh, dẫn đến các em dễ bị nhàmchán, không có hứng thú học và tập luyện. Thậm trí có những học sinh còn rấtsợ khi tham gia học giờ Giáo dục thể chất . Mặt khác chúng ta thấy rằng: Khoa học công nghệ thông tin ngày càngphát triển nên các em tìm thấy thú vui khác nhiều hơn như: online, đọc báo, rồicác trò chơi điện tử rất hấp dẫn, dẫn tới quỹ thời gian dành cho hoạt động chântay là rất ít. Hơn nữa việc học các môn văn hóa ngày càng có phần áp lực hơn.Chính vì vậy cần phải chăm lo về thể chất và tinh thần Thể dục thể thao cho cácem là phương tiện hữu ích nhất mới có thể giữ gìn và nâng cao sức khỏe. Thúcđẩy được năng lực học tập của học sinh. Trong những năm qua công tác giảng dạy Giáo dục thể chất ở trường tôigặp không ít khó khăn như quỹ đất dành cho học sinh tập luyện là hạn hẹp, dụngcụ còn thiếu thốn, giáo viên chỉ mới dừng lại giảng dạy những nội dung trong kếhoạch dạy học, dẫn đến tiết học chưa lôi cuốn được học sinh tham gia một cáchtự giác, tích cực, chưa xây dựng được lòng đam mê hứng thú đối với các em,đặc biệt là nội dung chạy nhanh 60m. Với những vấn đề đã nêu ở trên tôi đã trao đổi trực tiếp với giáo viêncác trường trong huyện tại các buổi tập huấn, chuyên đề và được 100% giáoviên đồng tình với các bài tập mà bản thân đã đưa ra. Điều đó chứng tỏ hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh lớp 6 I. Mở đầu: 1. Lí do chọn sáng kiến Giáo dục thể chất trong nhà trường hiện nay là một bộ phận quan trọngkhông thể thiếu được của nền giáo dục Việt Nam, là phương tiện nâng cao sứckhỏe, phát triển thành tích thể thao, đồng thời góp phần hình thành nhân cáchcho học sinh nhằm kế tiếp sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Chính vì vậy nhà trường phổ thông là cái nôi để các em rèn luyện, nhằm gópphần vào việc nâng cao tầm vóc con người Việt Nam ngang bằng với các nướctrong khu vực và trên thế giới. Trong thời gian qua ngành giáo dục đã triển khai nhiều chủ trương, biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất, từng bước cải tiến làmột trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm bồi dưỡng sức khoẻ, tinh thần, tríthông minh thành một con người mới hoàn thiện của nền giáo dục toàn diện, làtiền đề quan trọng trong hoạt động học tập, sinh hoạt của học sinh. Mục đích của giáo dục thể chất là: “Khôi phục và tăng cường sức khỏe,xây dựng con người phát triển toàn diện, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc”. Hơn nữa Giáo dục thể chất không những rèn luyện về thể lực mà còn lànền tảng để trau dồi trí lực. Như chúng ta đã biết khoa học và thực tiễn cho thấy chăm sóc và nângcao sức khỏe con người bằng phương tiện các bài tập thể chất là biện pháp chủđộng nhất, ít tốn kém nhất, có khả năng thực thi nhất mà lại phù hợp với quyluật hoạt động tâm sinh lý của cơ thể và lứa tuổi, mang tính phòng ngừa bệnhtật, nâng cao sức khỏe, làm đẹp hình thái, phát triển toàn diện các tố chất thể lựcmột cách ưu thế nhất. Thông qua tập luyện Thể dục thể thao hình thành và giáo dục đượcnhững phẩm chất, đặc điểm nhân cách con người một cách tự nhiên như: Xâydựng được lòng dũng cảm, ý chí, lòng quyết tâm, sự tự tin, tính kiên trì, nhẫnnại, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể cao… làm lành mạnh đời sống vănhóa tinh thần của xã hội, góp phần đẩy lùi các tệ nạn xã hội đặc biệt là xây dựngniềm tin và lối sống lành mạnh cho thế hệ trẻ. Vì vậy, công tác Giáo dục thể chất trong nhà trường hiện nay là rất cầnthiết, nó gắn liền và góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục. 2. Tính cấp thiết của vấn đề Trong những năm qua công tác giảng dạy Giáo dục thể chất trong cáctrường học tuy đã đạt được một số kết quả, song để xây dựng được tính tự giác,lòng đam mê với môn học còn rất nhiều hạn chế đặc biệt là đối với các nội dungchạy. Mặt khác trên thực tế hiện nay cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy vàhọc tập Giáo dục thể chất ít được đầu tư, tình trạng dạy chay còn phổ biến, quỹđất dành cho Thể dục thể thao ngày càng thu hẹp, nhiều học sinh còn mang tưtưởng học đối phó, chất lượng giờ học còn mang tính hình thức. Đa số học sinhchỉ tập trung vào các môn học liên quan đến ngành nghề của mình sau này, vìvậy mà coi nhẹ môn học, chưa ý thức được tác dụng của môn học hay những tiếthọc còn nghèo nàn dẫn đến thiếu sự hứng thú đối với môn học Giáo dục thểchất. 2 Để khắc phục tình trạng trên chúng tôi luôn cố gắng học hỏi, tìm tòi vàthay đổi các phương pháp giảng dạy sao cho hợp lý, lôi cuốn học sinh tham giamột cách chủ động, tự giác trong từng tiết học, tạo cho các em không khí học tậpvui vẻ, thoải mái, bằng cách thay đổi các phương pháp dạy học, các bài tậpphong phú trong các tiết học, thông qua đó các em có hứng thú tập luyện hơn. Trong kế hoạch dạy học Giáo dục thể chất lớp 6 nội dung chạy nhanh chỉhọc thời gian 12 tiết, hơn nữa mỗi lớp học sinh lại khá đông nên lượng vận độngcho học kỹ thuật này còn nhiều hạn chế. Chính vì muốn học sinh đạt thành tíchcao trong chạy cự ly ngắn 60m thì cần phát huy sức nhanh, muốn phát huy đượcsức nhanh cần phải có hệ thống các bài tập một cách khoa học và tạo hứng thúcho học sinh. Xuất phát từ tính cấp thiết trên tôi mạnh dạn lựa chọn sáng kiến“Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh lớp6”. II. Nội dung 1. Thực trạng của vấn đề Qua nhiều năm giảng dạy tôi thấy rằng: Để tổ chức được một tiết học màđược các em đón nhận với một tinh thần hồ hởi, phấn khởi, vui vẻ, tiếp thu kỹthuật bài tập tốt được coi là thành công thì không hề đơn giản. Đặc biệt là khigiảng dạy môn Điền kinh nói chung và nội dung chạy nhanh nói riêng, rất khóđể tạo cho các em hứng thú, tự giác học tập vì các bài tập về chạy thường đơnđiệu, nội dung nghèo nàn, cường độ tập luyện lại khắc nghiệt nên đòi hỏi sự nổlực không ngừng của bản thân, của mỗi học sinh, dẫn đến các em dễ bị nhàmchán, không có hứng thú học và tập luyện. Thậm trí có những học sinh còn rấtsợ khi tham gia học giờ Giáo dục thể chất . Mặt khác chúng ta thấy rằng: Khoa học công nghệ thông tin ngày càngphát triển nên các em tìm thấy thú vui khác nhiều hơn như: online, đọc báo, rồicác trò chơi điện tử rất hấp dẫn, dẫn tới quỹ thời gian dành cho hoạt động chântay là rất ít. Hơn nữa việc học các môn văn hóa ngày càng có phần áp lực hơn.Chính vì vậy cần phải chăm lo về thể chất và tinh thần Thể dục thể thao cho cácem là phương tiện hữu ích nhất mới có thể giữ gìn và nâng cao sức khỏe. Thúcđẩy được năng lực học tập của học sinh. Trong những năm qua công tác giảng dạy Giáo dục thể chất ở trường tôigặp không ít khó khăn như quỹ đất dành cho học sinh tập luyện là hạn hẹp, dụngcụ còn thiếu thốn, giáo viên chỉ mới dừng lại giảng dạy những nội dung trong kếhoạch dạy học, dẫn đến tiết học chưa lôi cuốn được học sinh tham gia một cáchtự giác, tích cực, chưa xây dựng được lòng đam mê hứng thú đối với các em,đặc biệt là nội dung chạy nhanh 60m. Với những vấn đề đã nêu ở trên tôi đã trao đổi trực tiếp với giáo viêncác trường trong huyện tại các buổi tập huấn, chuyên đề và được 100% giáoviên đồng tình với các bài tập mà bản thân đã đưa ra. Điều đó chứng tỏ hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục thể chất Bài tập bổ trợ phát triển sức nhanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2004 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 588 7 0
-
16 trang 529 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 462 3 0