Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng phương pháp Montessori vào một số hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi trong trường mầm non

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,014.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Ứng dụng phương pháp Montessori vào một số hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi trong trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra các biện pháp để ứng dụng phương pháp giáo dục Montessori vào hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non cũng như ở nhà hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng phương pháp Montessori vào một số hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TẢ THANH OAI B ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀO MỘT SỐ HOẠTĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Đoàn Kim Nhung Đơn vị công tác: Trường Mầm non Tả Thanh Oai B Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2021 – 2022 MỤC LỤC TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài: ............................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu: ........................................................................................ 23. Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................................... 34. Phương pháp nghiên cứu:.................................................................................. 35. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: ..................................................................... 3II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................................... 41. Cơ sở lí luận: ..................................................................................................... 42. Cơ sở thực tiễn: ................................................................................................. 5a. Đặc điểm tình hình: ........................................................................................... 5* Thuận lợi: ........................................................................................................... 6* Khó khăn: ........................................................................................................... 7b. Thực trạng: ........................................................................................................ 73. Biện pháp thực hiện: ......................................................................................... 93.1. Biện pháp 1: Đưa các bài tập Montessori ứng dụng vào các hoạt động giáodục trẻ đạt hiệu quả, phù hợp với thời điểm hiện nay ......................................... 103.2. Biện pháp 2: Phối hợp với đồng nghiệp sưu tầm nguyên vật liệu làm giáo cụtrực quan và hướng dẫn phụ huynh sắp xếp một số giáo cụ đơn giản ................ 123.3. Biện pháp 3: Xây dựng giáo án hướng dẫn trẻ thực hành với bộ giáo cụMontessori trong các hoạt động trong thời gian nghỉ ở nhà... ............................ 143.4. Biện pháp 4: Trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp cách thiết kế giáo cụ và ứngdụng phương pháp Montessori vào các hoạt động cho trẻ………..……….…...173.5. Biện pháp 5: Đẩy mạnh công nghệ công thông tin trong việc phối hợp vớiphụ huynh hướng dẫn trẻ bài tập Montessori trong thời gian nghỉ dịch ............. 184. Kết quả đạt được ……………………………………………………….……20III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 221. Kết luận: .......................................................................................................... 222. Khuyến nghị: ................................................................................................... 24 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng nói “Trẻ em như búp trên cành.Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”. Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình, làtương lai của mỗi đất nước. Rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy, những năm đầuđời là những năm quan trọng nhất trong cuộc đời của trẻ. Trẻ em như một tờgiấy trắng còn cha mẹ thì rất kì vọng vào sự tô vẽ của thầy cô. Vì vậy, giáo dụctrẻ em ngay từ nhỏ là nhiệm vụ hàng đầu vô cùng quan trọng của ngành giáodục, đặc biệt là bậc học mầm non. Bởi lẽ, giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non đóngvai trò cực kỳ quan trọng trong việc hình thành và phát triển nên tính cách, phẩmchất sau này của trẻ hướng tới đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tươnglai đáp ứng được yêu cầu xã hội hiện đại ngày nay. Do đó, điều hết sức cần thiếtlà vấn đề đổi mới phương pháp giáo dục mầm non để giúp cho các bé tự do tìmtòi, khám phá và trải nghiệm bằng chính những sự hiểu biết của mình một cáchngây thơ, tự nhiên nhất. Đây cũng chính là một xu hướng mới trong giáo dụcmầm non của nước ta hiện nay. Ngày nay, xã hội và gia đình đang ngày càng mong muốn, hy vọng các béyêu của mình được phát triển toàn diện như bao trẻ em trên toàn cầu. Chính vìnhững điều này, đòi hỏi các trường mầm non phải xây dựng được môi trườnghọc tập tiên tiến hiện đại cùng đội ngũ giáo viên có chuyên môn tốt, tâm huyếtvới nghề. Phụ huynh luôn mong muốn con cái của mình được tiếp xúc nhiềuhơn đến những phương pháp giáo dục tiên tiến trên thế giới, trẻ phát triển toàndiện về thể chất, tinh thần, hình thành những kỹ năng sống cần thiết, phẩm chấtcũng như năng lực giải quyết vấn đề phù hợp với hoàn cảnh thực tế đề ra. Điềunày đòi hỏi mỗi đứa trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non cần có kỹ năng cá nhân tốt, tựtin, chủ động trong mọi hoàn cảnh mà phương pháp giáo dục Montessori làphương pháp giáo dục chú trọng đến cá nhân trẻ, 100% trẻ được thực hành, thựchiện kỹ năng, là một trong những phương pháp hiệu quả giúp trẻ đạt được kỹnăng cá nhân tốt, chuyên biệt. Đây là phương pháp giáo dục đặc biệt dựa vàocách học thông qua các giác quan, qua cảm giác coi trọng các tiềm năng của trẻvà nỗ lực để phát triển tiềm năng đó. Phương châm giáo dục Montessori là “Họctrẻ để dạy trẻ tốt hơn” cho thấy giáo dục “Lất trẻ làm trung tâm”. Tôn trọng đặcđiểm, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: