Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi tại trường mầm non

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 17.37 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi tại trường mầm non" nhằm tìm hiểu thực trạng của hoạt động tạo hình và áp dụng phương pháp STEAM trong việc dạy tạo hình để nâng cao chất lượng dạy trong hoạt động tạo hình ở trẻ mẫu giáo. Từ đó vận dụng những kiến thức có sẵn và qua học hỏi đề nghiên cứu và áp dụng phương pháp vào môn tạo hình nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh phù hợp với mục đích giáo dục và trình độ nhận thức của trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi tại trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON XÃ HỮU HOÀMỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP STEAM VÀO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nguyễn Thị Hiền Đơn vị công tác : Trường mầm non xã Hữu Hòa Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2022 - 2023 1 MỤC LỤCPhần 2................................................................................................................................3GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................................................3I. NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN ................................................................................ 3II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ............................................................................................41. Thuận lợi....................................................................................................................... 52. Khó khăn....................................................................................................................... 52. Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình ..........................................72.1 Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình theo phương pháp STEAM...........................82.2 Ứng dụng trong tổ chức hoạt động tạo hình...............................................................83. Lồng ghép hoạt động tạo hình vào các hoạt động khác ............................................124. Dạy trẻ làm tranh, đồ dùng, đồ chơi từ các nguyên vật liệu phế thải........................145. Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh: ...............................................................15IV. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN.........................................................................................16Phần 3..............................................................................................................................18KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................181. Kết luận:......................................................................................................................182. Khuyến nghị:..............................................................................................................18 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiến sĩ Maria Montessori đã từng nói: “Giáo dục là một quá trình tự nhiênđược thực hiện bởi trẻ nhỏ và không đạt được nhờ lắng nghe mà nhờ trảinghiệm trong môi trường”. Ở Việt Nam, với phương châm “giáo dục cốt lõi lấytrẻ làm trung tâm của mọi hoạt động” thì Montessori và STEAM là hai phươngpháp tiên tiến đã và đang được ứng dụng rộng rãi và nhận được sự hưởng ứngcủa đông đảo các bậc cha mẹ trẻ. Nếu như Montessori hướng tới việc phát triểnnhững kĩ năng cá nhân cho trẻ thì STEAM lại như một luồng gió mới khi giáodục trẻ dựa vào ứng dụng, thực nghiệm và có bổ sung yếu tố nghệ thuật. Với những ưu điểm vượt trội, STEAM đang được ứng dụng rộng khắp vàotất cả các hoạt động đặc biệt là hoạt động tạo hình. Ứng dụng STEAM vào hoạtđộng tạo hình sẽ giúp trẻ tiếp cận nhiều hơn với thế giới xung quanh, đưa trẻ lạigần thiên nhiên mà trong đó cô giáo là người hỗ trợ bằng việc cung cấp kiếnthức, kinh nghiệm, còn trẻ được làm chủ trong chính môi trường của mình. Hoạtđộng tạo hình còn giúp trẻ hình thành các phảm chất, kỹ năng ban đầu của conngười như một thành viên trong xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo. Hoạtđộng tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ 3-4 tuổi.Ngoài ra, khi thực hiện hoạt động tạo hình trẻ cũng vô tình được khám phá vôvàn các quy luật của tự nhiên, xã hội. Đặc biệt, hoạt động tạo hình ngoài chứcnăng nổi trội nhất là phát triển thẩm mỹ thì cũng góp phần vào sự phát triển toàndiện nhận thức cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hình thức tích hợp các môn học nhưtoán học bằng việc trẻ so sánh, tính toán khích thước, tỉ lệ các đối tượng miêu tảhay tích hợp với kĩ thuật bằng việc các trẻ đo đạc, lắp ghép các chi tiết... Phát triển thẩm mỹ là một trong năm lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻMầm non. Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồnnhạy cảm với thế giới xung quanh, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mớilạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật, trẻ dễ bị cuốn hút trướccảnh vật có nhiều màu sắc, một bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơi ngộnghĩnh… Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường được nảysinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vì vậy việc giáo dục thẩm mỹ cần được bồi dưỡngngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài năng nghệ thuật cho tương lai. Nội dung hoạt động tạo hình trong trường mầm non là một phương tiệnphát triển thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻphát triển các chức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung 2quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượngsáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp. Đây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻphát triển toàn diện nhân cách. Để đáp ứng theo yêu cầu đổi mới hiện nay, là một giáo viên tâm huyết vớinghề, với mong muốn giúp trẻ ngày càng năng động, tự tin, sáng tạo tôi đã chọnbiện pháp: “Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình cho trẻmẫu giáo bé 3- 4 tuổi tại trường mầm non” để chia sẻ với các bạn đồng nghiệp. * Mục đích nghiên cứu: Bước đầu tìm hiểu thực trạng của hoạt động tạo hình và áp dụng phươngpháp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: