Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng tích hợp STEM trong tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi tại trường mầm non Hải Sơn

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 403.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Ứng dụng tích hợp STEM trong tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi tại trường mầm non Hải Sơn" được hoàn thành với các biện pháp như: Xây dựng môi trường ứng dụng tích hợp giáo dục STEM; Lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch ứng dụng tích hợp STEM vào hoạt động khám phá khoa học; Linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức hoạt động khám phá khoa học ứng dụng giáo dục STEM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng tích hợp STEM trong tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi tại trường mầm non Hải Sơn UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI LĂNG TRƯỜNG MẦM NON HẢI SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:ỨNG DỤNG TÍCH HỢP STEM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HẢI SƠN Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Tên tác giả: Lê Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Hải Sơn NĂM HỌC 2023 - 2024 2 MỤC LỤCI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 41. Tính mới của sáng kiến 41.1.Trình bày các giải pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện giáo dục 4bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo.1.1.1. Giải pháp thứ 1. Xây dựng môi trường ứng dụng tích hợp 4giáo dục STEM.1.1.2. Giải pháp thứ 2. Lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch ứng 6dụng tích hợp STEM vào hoạt động khám phá khoa học1.1.3. Giải pháp thứ 3. Linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức hoạt động 7khám phá khoa học ứng dụng giáo dục STEM1.1.4. Giải pháp 4: Làm tốt công tác tuyên truyền, phối kết hợp với 9phụ huynh1.2. Điểm mới cơ bản của các giải pháp 102. Tính thực tiễn của sáng kiến 103. Hiệu quả sáng kiến 104. Phạm vi ảnh hưởng sáng kiến 11III. KẾT LUẬN 11 3 UBND HUYỆN HẢI LĂNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG MẦM NON HẢI SƠN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN - Họ và tên tác giả: Lê Thị Hạnh; Giới tính: Nữ - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học sư phạm mầm non - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường mầm non Hải Sơn - Tên sáng kiến: Ứng dụng tích hợp STEM trong tổ chức hoạt động khám phákhoa học cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi tại trường mầm non Hải Sơn. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Bắt đầu từ tháng9/2023. I. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN Khám phá khoa học (KPKH) là hoạt động khơi dậy tính tò mò, ham hiểu biếtvà thỏa mãn ở trẻ nhu cầu tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. Quá trình thamgia vào hoạt động này, trẻ được quan sát, nhận xét, dự đoán, sử dụng vốn kinhnghiệm sống và hiểu biết của mình đưa ra những phương án giải quyết vấn đề phùhợp về các sự vật, hiện tượng xung quanh. Đổi mới cách thức tổ chức hoạt độngKPKH cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp đổi mới giáo dục. Những năm gần đây, giáo dục mầm non không ngừng đổi mới, các trườngmầm non đã bắt đầu tổ chức giáo dục tích hợp theo tiếp cận STEM được xem mộttrong những cách tiếp cận chuyển từ phương pháp giáo dục truyền thống sangphương pháp giáo dục lấy thực hành trải nghiệm làm trung tâm, giúp trẻ phát triểnnăng lực toàn diện ở giai đoạn sớm, đặc biệt trẻ được “ Chơi thông minh và học vuivẻ”. Giáo dục STEM đã phá đi khoảng cách giữa lý thuyết hàn lâm và thực tiễn, tạora những đứa trẻ có năng lực làm việc chủ động và sáng tạo. STEM là mô hình giáo dục theo hướng tích hợp liên môn nên phù hợp vớiđịnh hướng giáo dục tích hợp các lĩnh vực phát triển trong chương trìnhGDMN, song hoạt động KPKH là hoạt động mà STEM thể hiện một cách rõ nét vàđạt hiệu quả cao nhất. Ứng dụng tích hợp giáo dục STEM trong tổ chức hoạt độngKPKH là cách tiếp cận tích hợp các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Toánhọc vào các chủ đề, bài học giúp trẻ vận dụng các kiến thức và kĩ năng của nhiềulĩnh vực trên thực hiện giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc, thông qua đóphát triển năng lực nhận thức, các kỹ năng cho trẻ. Đồng thời, nâng cao chất lượngchuyên đề “ Xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm”. 4 Trên thực tế, hoạt động KPKH ở lớp tôi đã mang lại những hiệu quả nhấtđịnh song chưa phát huy một cách tối đa sự chủ động chiếm lĩnh tri thức của trẻ, trẻvẫn được nằm trong “ vòng an toàn” với sự hướng dẫn và làm mẫu của cô, trẻ chưathực sự tự lên kế hoạch, thiết kế hoạt động của mình, kỹ năng truy vấn, phản biệncủa trẻ còn nhiều hạn chế, mặt khác tôi luôn mong muốn được ứng dụng tích hợpgiáo dục STEM để giúp trẻ sáng tạo, chủ động tìm ra nguyên lý khoa học ngaytrong những hoạt động đơn giản, đáp ứng yêu cầu của giáo dục hiện đại. Với lý dotrên, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Ứng dụng tích hợp STEM trong tổ chức hoạtđộng khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi tại trường mầm non Hải Sơn” II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Tính mới của sáng kiến: Sau khi thực hiện biện pháp“Ứng dụng tích hợp STEM trong tổ chức hoạtđộng khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi tại trường mầm non Hải Sơn”Trẻ mạnh dạn tự tin, đưa ra những ý tưởng sáng tạo của bản thân, thích trải nghiệmvới những ý tưởng của mình. Đồng thời trẻ đã có những kỹ năng về tư duy phảnbiện và giải quyết vấn đề; kỹ năng làm việc theo nhóm; khả năng tư duy chiến lượcvà định hướng mục tiêu; kỹ năng quản lý thời gian. Trẻ còn biết giúp cô thu gomnhững nguyên vật liệu từ: Hộp sữa, ly nhựa, lịch… cùng cô làm đồ dùng. Trẻ có kỹnăng lựa chọn các nguyên vật liệu, đồ dùng phù hợp với đề tài đã chọn. Có nhiều biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt độngKPKH, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: