Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng môi trường đáp ứng nhu cầu học bằng chơi - chơi mà học cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 11.20 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Xây dựng môi trường đáp ứng nhu cầu học bằng chơi - chơi mà học cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non" nhằm tạo môi trường tốt nhất để trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động học tập, vui chơi; Xây dựng môi trường nhóm lớp hài hòa, thân thiện cùng các đồ dùng, đồ chơi có tính tương tác cao đáp ứng nhu cầu học và chơi của trẻ; Nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm của bản thân đưa ra một số kinh nghiệm xây dựng môi trường và tổ chức hoạt động góc cho trẻ đạt hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng môi trường đáp ứng nhu cầu học bằng chơi - chơi mà học cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON XÃ HỮU HÒA XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU“HỌC BẰNG CHƠI - CHƠI MÀ HỌC” CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Tưởng Thị Quế Đơn vị công tác: Trường mầm non xã Hữu Hòa Chức vụ: Giáo viên Tài liệu đính kèm: Đường link NĂM HỌC: 2022 - 2023 MỤC LỤCPhần 1..............................................................................................................2ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................2Phần 2...............................................................................................................4GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................................4I. NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN:..............................................................4II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:.........................................................................41. Tình hình chung: .......................................................................................42. Thuận lợi:.....................................................................................................53. Khó khăn:.....................................................................................................6III. CÁC BIỆN PHÁP:....................................................................................61. Xây dựng môi trường lớp học ....................................................................62. Đổi mới hình thức.......................................................................................103. Tăng cường đồ chơi....................................................................................124. Thiết kế các file bài tập tương tác.............................................................155. Làm tốt công tác tuyên truyền...................................................................17IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KẾN.................................................................19Phần 3.............................................................................................................. 20KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................201. Kết luận chung: ...........................................................................................202. Khuyến nghị: .............................................................................................. 20TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 2 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường lớp học và các góc chơi của trẻ cũng như đồ dùng, đồ chơi vôcùng quan trọng trong việc tạo hứng thú thu hút trẻ tham gia vào hoạt động gócmột cách tích cực. Đây chính là điều kiện cần có để lôi cuốn, thu hút trẻ tích cựctham gia vào hoạt động góc, bởi nó đáp ứng được nhu cầu và phương châm:“Học mà chơi - Chơi mà học”. Môi trường lớp học hấp dẫn, thân thiện, trẻ mạnhdạn, tự tin, sáng tạo trong khi chơi. Theo kế hoạch số 626/KH-BGDĐT ngày 30/6/2021 của Bộ GD&ĐT vềChuyên đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021- 2025.Thực hiện sự chỉ đạo của BGH nhà trường và tổ chuyên môn về công tác “Xâydựng môi trường theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đáp ứng nhucầu “học bằng chơi- chơi mà học” của trẻ, tôi đã chủ động nghiên cứu, tự học, tựbồi dưỡng, tìm tòi và vận dụng kiến thức khi được tham gia các lớp tập huấn củaphòng giáo dục về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và ứngdụng phương pháp giáo dục tiên tiến để xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động. Với niềm mong muốn các con được sống trong môi trường hạnh phúc,được học qua trải nghiệm, tương tác với thế giới xung quanh. Trẻ tự khởi xướnghoạt động, định hướng rõ ràng, xây dựng mối quan hệ, tham gia tìm hiểu, tươngtác, phát triển nhiều ý tưởng một cách phong phú và sáng tạo. Tại chuyên đềnày, tôi đã cảm thấy đây như một nguồn sáng mà tôi đang tìm kiếm cho nguồnsáng tạo của mình. Bản thân tôi là năm thứ 2 được đồng nghiệp và ban giámhiệu tin tưởng giao nhiệm vụ là tổ trưởng chuyên môn. Với mong muốn bảnthân có những sáng kiến hay lan tỏa tới đồng nghiệp trong công tác xây dựngmôi trường nhóm lớp. Có thể nói việc xây dựng môi trường cho trẻ hoạt độngtrong trường mầm non là thực sự cần thiết và quan trọng. Thực tế lớp tôi các năm học đã tạo môi trường nhưng tôi thấy để trẻ tươngtác còn hạn chế, các nguyên vật liệu còn chưa phong phú, các góc màu sắc chưatrang nhã. Vì tình yêu với trẻ thơ nên tôi đã lựa chọn cho mình một nghề để gắnbó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng môi trường đáp ứng nhu cầu học bằng chơi - chơi mà học cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON XÃ HỮU HÒA XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU“HỌC BẰNG CHƠI - CHƠI MÀ HỌC” CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Tưởng Thị Quế Đơn vị công tác: Trường mầm non xã Hữu Hòa Chức vụ: Giáo viên Tài liệu đính kèm: Đường link NĂM HỌC: 2022 - 2023 MỤC LỤCPhần 1..............................................................................................................2ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................2Phần 2...............................................................................................................4GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................................4I. NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN:..............................................................4II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:.........................................................................41. Tình hình chung: .......................................................................................42. Thuận lợi:.....................................................................................................53. Khó khăn:.....................................................................................................6III. CÁC BIỆN PHÁP:....................................................................................61. Xây dựng môi trường lớp học ....................................................................62. Đổi mới hình thức.......................................................................................103. Tăng cường đồ chơi....................................................................................124. Thiết kế các file bài tập tương tác.............................................................155. Làm tốt công tác tuyên truyền...................................................................17IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KẾN.................................................................19Phần 3.............................................................................................................. 20KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................201. Kết luận chung: ...........................................................................................202. Khuyến nghị: .............................................................................................. 20TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 2 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường lớp học và các góc chơi của trẻ cũng như đồ dùng, đồ chơi vôcùng quan trọng trong việc tạo hứng thú thu hút trẻ tham gia vào hoạt động gócmột cách tích cực. Đây chính là điều kiện cần có để lôi cuốn, thu hút trẻ tích cựctham gia vào hoạt động góc, bởi nó đáp ứng được nhu cầu và phương châm:“Học mà chơi - Chơi mà học”. Môi trường lớp học hấp dẫn, thân thiện, trẻ mạnhdạn, tự tin, sáng tạo trong khi chơi. Theo kế hoạch số 626/KH-BGDĐT ngày 30/6/2021 của Bộ GD&ĐT vềChuyên đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021- 2025.Thực hiện sự chỉ đạo của BGH nhà trường và tổ chuyên môn về công tác “Xâydựng môi trường theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đáp ứng nhucầu “học bằng chơi- chơi mà học” của trẻ, tôi đã chủ động nghiên cứu, tự học, tựbồi dưỡng, tìm tòi và vận dụng kiến thức khi được tham gia các lớp tập huấn củaphòng giáo dục về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và ứngdụng phương pháp giáo dục tiên tiến để xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động. Với niềm mong muốn các con được sống trong môi trường hạnh phúc,được học qua trải nghiệm, tương tác với thế giới xung quanh. Trẻ tự khởi xướnghoạt động, định hướng rõ ràng, xây dựng mối quan hệ, tham gia tìm hiểu, tươngtác, phát triển nhiều ý tưởng một cách phong phú và sáng tạo. Tại chuyên đềnày, tôi đã cảm thấy đây như một nguồn sáng mà tôi đang tìm kiếm cho nguồnsáng tạo của mình. Bản thân tôi là năm thứ 2 được đồng nghiệp và ban giámhiệu tin tưởng giao nhiệm vụ là tổ trưởng chuyên môn. Với mong muốn bảnthân có những sáng kiến hay lan tỏa tới đồng nghiệp trong công tác xây dựngmôi trường nhóm lớp. Có thể nói việc xây dựng môi trường cho trẻ hoạt độngtrong trường mầm non là thực sự cần thiết và quan trọng. Thực tế lớp tôi các năm học đã tạo môi trường nhưng tôi thấy để trẻ tươngtác còn hạn chế, các nguyên vật liệu còn chưa phong phú, các góc màu sắc chưatrang nhã. Vì tình yêu với trẻ thơ nên tôi đã lựa chọn cho mình một nghề để gắnbó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mẫu giáo Xây dựng môi trường đáp ứng nhu cầu học Sáng kiến của trường mầm non xã Hữu HòaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 531 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0