Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng môi trường học tập cho trẻ 5 - 6 tuổi hoạt động một cách tích cực
Số trang: 28
Loại file: docx
Dung lượng: 4.85 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài “Xây dựng môi trường học tập cho trẻ 5 - 6 tuổi hoạt động một cách tích cực” góp phần thực hiện tốt phương pháp đổi mới giáo dục mầm non của trường mầm non của tôi nói riêng và ngành học nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng môi trường học tập cho trẻ 5 - 6 tuổi hoạt động một cách tích cực1 BÁO CÁO SÁNG KIẾNI.ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Giáo dục mầm non là một khoa học và là một nghệ thuật. Khoa học này dạytrẻ không ngừng phát triển. Do vậy đòi hỏi làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ phảicó năng lực toàn diện, có những phẩm chất cần thiết mới hoàn thành được nhiệmvụ giao phó, nhiệm vụ đó là đào tạo cho thế hệ trẻ dưới 06 tuổi phát triển một cáchtoàn diện. Trong những năm gần đây, nền kinh tế - xã hội của đất nước ta có sự pháttriển không ngừng, xã hội có nhiều cái mới, cơ sở vật chất đội ngũ mới, nguồnnhân lực phát triển. Điều đó ảnh hưởng rất lớn làm cho ngành giáo dục nói chungvà ngành học mầm non nói riêng cũng từng bước củng cố và phát triển để đáp ứngvới nhu cầu hiện nay. Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thời đại của nền văn minh trí tuệ, thờiđại của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và mục đích của của Giáo dục mầnnon là phát triển tất cả các khả năng của trẻ, hình thành cho trẻ nhưng cơ sở banđầu của nhân cách con người, một mặt đáp ứng các nhu cầu phát triển tổng thể hàihòa của về các mặt: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm – xã hội. Thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam, thựchiện chủ đề năm học là “Đổi mới phương pháp dạy học và cảnh quan sư phạmtrường học”. Việc tạo môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, tạo dựng cảnh quanmôi trường sư phạm trường học đó cũng là nhiệm vụ trọng tâm nổi trội có tính độtphá của đơn vị trường mầm non tôi đang dạy trong giai đoạn hiện nay.Căn cứ vào nhu cầu và khả năng phát triển của trẻ: Tuổi 5-6 tuổi, đây là lứa tuổi kỳdiệu, trẻ rất hiếu động, tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội.Trong các hoạt động của tuổi mẫu giáo: Chơi giữ vai trò hoạt động chủ đạo, giữahoạt động vui chơi và hoạt động học tập chưa có ranh giới rõ ràng. Khác với người2lớn, trẻ em thật sự học trong khi chơi, trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học trongtrường mầm non theo phương châm “Học mà chơi, chơi mà học”. Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở cáchoạt động tìm tòi khám phá của trẻ. Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó đểphát triển khả năng, năng lực của mình. Trước những vấn đề trên, không chỉ cho trẻhoạt động tích cực ở giờ chơi và mọi lúc mọi nơi. Là giáo viên mầm non trực tiếpchăm sóc và nuôi dạy trẻ tôi nhận thấy việc tạo môi trường học tập xung quanh lớpcho trẻ là rất cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhận nhiều hơn,được tự do khám phá theo ý thích, theo khả năng của mình giúp trẻ phát hiện nhiềuđiều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, các kiến thức và kỹ năng của trẻ được củngcố và bổ sung. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng môi trường học tậpcho trẻ 5 - 6 tuổi hoạt động một cách tích cực” góp phần thực hiện tốt phươngpháp đổi mới giáo dục mầm non của trường mầm non của tôi nói riêng và ngànhhọc nói chung.II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP1.Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến1.1 Đặc điểm chunga. Ưu điểm - Được sự quan tâm của BGH nhà trường, các cấp lãnh đạo, ban ngành vàhội phụ huynh nên cơ sở vật chất có nhiều thay đổi lớn. Lớp tôi là cụm trung tâmcủa trường, lớp học khang trang, sạch sẽ, phòng học kiến cố, diện tích đủ rộng, cóphòng ngủ, khu vệ sinh riêng tại lớp. - Bản thân đã tốt nghiệp Đại học sư phạm Mầm non. - Phụ huynh luôn quan tâm, thường xuyên kết hợp với nhà trường, lớp trongviệc ủng hộ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và nguyên vật liệu sẵn có của địaphương.3 - Bản thân có năng khiếu hội họa tạo điều kiện thuận lợi trong việc xây dựngmôi trường học tập cho trẻ.b. Nhược điểm - Trường chia làm nhiều khu lẻ, chưa có tường bao. - Trường mới, lớp mới nên môi trường học tập và vui chơi của trẻ còn gặpnhiều hạn chế, trẻ thường xuyên phải học tập tại lớp do chưa có phòng chức năngriêng. * Về phía các cháu: - Một số cháu chưa qua trường lớp mẫu giáo nên nền nếp chưa đồng đều, trẻcòn nhút nhát, chưa chủ động tham gia các hoạt động. 1.2 Khảo sát về mức độ nhận thức và hứng thú của trẻ: Kết quả tham gia vào các hoạt động trong lớp một cách tích cực còn hạn chế,chưa hứng thú vào môi trường trong lớp. Cụ thể qua khảo sát đầu vào khi còn ởcụm cũ như sau: CHƯA THỈNH THƯỜNG GHISTT TIÊU CHÍ CÓ THOẢNG XUYÊN CHÚ - Trẻ hoạt động tích cực vào môi trường đã tạo trong lớp1 18/28 8/28 2/28 (kiến thức được bổ sung và củng cố phong phú). - Kỹ năng sử dụng môi trường2 9/28 12/28 7/28 trong lớp. - Hứng thú tham gia các hoạt3 7/28 15/28 6/28 động.1.3 Nguyên nhân của thực trạng: * Về việc trẻ hoạt động tích cực vào môi trường đã tạo trong lớp (kiến thựcđược bổ sung và củng cố phong phú). + Số cháu chưa có hoạt động tích cực là 16 cháu, chiếm 36%.4 + Số cháu thỉnh thoảng hoạt động tích cực là 18 cháu, chiếm 41%. + Số cháu thường xuyên hoạt động tích cực là 10 cháu, chiếm 23%. - Nguyên nhân do: + Diện tích chật hẹp. + Các góc chơi bố trí chưa hợp lý do kiến trúc của phòng học. + Đồ dùng, đồ chơi hạn chế, chưa đầy đủ. * Về kỹ năng sử dụng mội trường trong lớp: + Số cháu chưa có kỹ năng sử dụng môi trường trong lớp là 16 cháu, chiếm36%. + Số cháu thỉnh thoảng có kỹ năng sử dụng môi trường trong lớp là 20 cháu,chiếm 40%. + Số cháu thường xuyên có kỹ năng sử dụng môi trường trong lớp là 8 cháu,chiếm 19%. - Nguyên nhân do: + Nhận thức của trẻ không đều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng môi trường học tập cho trẻ 5 - 6 tuổi hoạt động một cách tích cực1 BÁO CÁO SÁNG KIẾNI.ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Giáo dục mầm non là một khoa học và là một nghệ thuật. Khoa học này dạytrẻ không ngừng phát triển. Do vậy đòi hỏi làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ phảicó năng lực toàn diện, có những phẩm chất cần thiết mới hoàn thành được nhiệmvụ giao phó, nhiệm vụ đó là đào tạo cho thế hệ trẻ dưới 06 tuổi phát triển một cáchtoàn diện. Trong những năm gần đây, nền kinh tế - xã hội của đất nước ta có sự pháttriển không ngừng, xã hội có nhiều cái mới, cơ sở vật chất đội ngũ mới, nguồnnhân lực phát triển. Điều đó ảnh hưởng rất lớn làm cho ngành giáo dục nói chungvà ngành học mầm non nói riêng cũng từng bước củng cố và phát triển để đáp ứngvới nhu cầu hiện nay. Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thời đại của nền văn minh trí tuệ, thờiđại của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và mục đích của của Giáo dục mầnnon là phát triển tất cả các khả năng của trẻ, hình thành cho trẻ nhưng cơ sở banđầu của nhân cách con người, một mặt đáp ứng các nhu cầu phát triển tổng thể hàihòa của về các mặt: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm – xã hội. Thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam, thựchiện chủ đề năm học là “Đổi mới phương pháp dạy học và cảnh quan sư phạmtrường học”. Việc tạo môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, tạo dựng cảnh quanmôi trường sư phạm trường học đó cũng là nhiệm vụ trọng tâm nổi trội có tính độtphá của đơn vị trường mầm non tôi đang dạy trong giai đoạn hiện nay.Căn cứ vào nhu cầu và khả năng phát triển của trẻ: Tuổi 5-6 tuổi, đây là lứa tuổi kỳdiệu, trẻ rất hiếu động, tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội.Trong các hoạt động của tuổi mẫu giáo: Chơi giữ vai trò hoạt động chủ đạo, giữahoạt động vui chơi và hoạt động học tập chưa có ranh giới rõ ràng. Khác với người2lớn, trẻ em thật sự học trong khi chơi, trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học trongtrường mầm non theo phương châm “Học mà chơi, chơi mà học”. Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở cáchoạt động tìm tòi khám phá của trẻ. Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó đểphát triển khả năng, năng lực của mình. Trước những vấn đề trên, không chỉ cho trẻhoạt động tích cực ở giờ chơi và mọi lúc mọi nơi. Là giáo viên mầm non trực tiếpchăm sóc và nuôi dạy trẻ tôi nhận thấy việc tạo môi trường học tập xung quanh lớpcho trẻ là rất cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhận nhiều hơn,được tự do khám phá theo ý thích, theo khả năng của mình giúp trẻ phát hiện nhiềuđiều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, các kiến thức và kỹ năng của trẻ được củngcố và bổ sung. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng môi trường học tậpcho trẻ 5 - 6 tuổi hoạt động một cách tích cực” góp phần thực hiện tốt phươngpháp đổi mới giáo dục mầm non của trường mầm non của tôi nói riêng và ngànhhọc nói chung.II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP1.Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến1.1 Đặc điểm chunga. Ưu điểm - Được sự quan tâm của BGH nhà trường, các cấp lãnh đạo, ban ngành vàhội phụ huynh nên cơ sở vật chất có nhiều thay đổi lớn. Lớp tôi là cụm trung tâmcủa trường, lớp học khang trang, sạch sẽ, phòng học kiến cố, diện tích đủ rộng, cóphòng ngủ, khu vệ sinh riêng tại lớp. - Bản thân đã tốt nghiệp Đại học sư phạm Mầm non. - Phụ huynh luôn quan tâm, thường xuyên kết hợp với nhà trường, lớp trongviệc ủng hộ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và nguyên vật liệu sẵn có của địaphương.3 - Bản thân có năng khiếu hội họa tạo điều kiện thuận lợi trong việc xây dựngmôi trường học tập cho trẻ.b. Nhược điểm - Trường chia làm nhiều khu lẻ, chưa có tường bao. - Trường mới, lớp mới nên môi trường học tập và vui chơi của trẻ còn gặpnhiều hạn chế, trẻ thường xuyên phải học tập tại lớp do chưa có phòng chức năngriêng. * Về phía các cháu: - Một số cháu chưa qua trường lớp mẫu giáo nên nền nếp chưa đồng đều, trẻcòn nhút nhát, chưa chủ động tham gia các hoạt động. 1.2 Khảo sát về mức độ nhận thức và hứng thú của trẻ: Kết quả tham gia vào các hoạt động trong lớp một cách tích cực còn hạn chế,chưa hứng thú vào môi trường trong lớp. Cụ thể qua khảo sát đầu vào khi còn ởcụm cũ như sau: CHƯA THỈNH THƯỜNG GHISTT TIÊU CHÍ CÓ THOẢNG XUYÊN CHÚ - Trẻ hoạt động tích cực vào môi trường đã tạo trong lớp1 18/28 8/28 2/28 (kiến thức được bổ sung và củng cố phong phú). - Kỹ năng sử dụng môi trường2 9/28 12/28 7/28 trong lớp. - Hứng thú tham gia các hoạt3 7/28 15/28 6/28 động.1.3 Nguyên nhân của thực trạng: * Về việc trẻ hoạt động tích cực vào môi trường đã tạo trong lớp (kiến thựcđược bổ sung và củng cố phong phú). + Số cháu chưa có hoạt động tích cực là 16 cháu, chiếm 36%.4 + Số cháu thỉnh thoảng hoạt động tích cực là 18 cháu, chiếm 41%. + Số cháu thường xuyên hoạt động tích cực là 10 cháu, chiếm 23%. - Nguyên nhân do: + Diện tích chật hẹp. + Các góc chơi bố trí chưa hợp lý do kiến trúc của phòng học. + Đồ dùng, đồ chơi hạn chế, chưa đầy đủ. * Về kỹ năng sử dụng mội trường trong lớp: + Số cháu chưa có kỹ năng sử dụng môi trường trong lớp là 16 cháu, chiếm36%. + Số cháu thỉnh thoảng có kỹ năng sử dụng môi trường trong lớp là 20 cháu,chiếm 40%. + Số cháu thường xuyên có kỹ năng sử dụng môi trường trong lớp là 8 cháu,chiếm 19%. - Nguyên nhân do: + Nhận thức của trẻ không đều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Giáo dục mầm non Xây dựng môi trường học tập cho trẻ Dạy học tích cực cho trẻ 5-6 tuổiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0