Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng môi trường học tập giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú khi tham gia hoạt động âm nhạc tại Trường Mầm Non Hải An
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 762.77 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Xây dựng môi trường học tập giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú khi tham gia hoạt động âm nhạc tại Trường Mầm Non Hải An" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp trẻ thích chơi hơn, sáng tạo và hoạt hơn, chủ động hơn, thay vào sự nhàm chán của trẻ ở những năm học trước bằng những sự hứng thú, tập trung, giúp trẻ thể hiện được sự tự tin, mạnh dạn tham gia vào hoạt động âm nhạc cũng như biểu diễn trên sân khấu. Đ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng môi trường học tập giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú khi tham gia hoạt động âm nhạc tại Trường Mầm Non Hải An ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI LĂNG TRƯỜNG MẦM NON HẢI AN BIỆN PHÁP “Xây dựng môi trường học tập giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú khi tham gia hoạt động âm nhạc tại Trường Mầm Non Hải An”. Họ tên: Võ Thị Xuân Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Hải An Tháng 02/ 20241I. MỞ ĐẦULý do chọn biện pháp:Đối với trẻ thơ, âm nhạc có thể ví như nguồn sữa nuôi dưỡng tinh thần của bé ngay từkhi lọt lòng mẹ và nó có vai trò đặc biệt trong giai đoạn trẻ ở tuổi mầm non.Tuy nhiên, ở trường mầm non để hoạt động âm nhạc được tổ chức thành công thì việcxây dựng môi trường học tập có vai trò rất quan trọng. Một môi trường học tập tốt cóthể kích thích tính sáng tạo, mạnh dạn, tự tin, phát huy tính tích cực, sự chủ động vàniềm yêu thích học tập của trẻ.Qua thực tế giảng dạy tại lớp, tôi nhận thấy trẻ khi tham gia hoạt động âm nhạc cònthờ ơ, thiếu linh hoạt, chưa tự tin, chưa hứng thú và chưa phát triển được tính tích cực,chủ động, sáng tạo. Để giúp trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc và góp phần nuôidưỡng tâm hồn trẻ thơ nên tôi đã mạnh dạn đề ra biện pháp “Xây dựng môi trường họctập giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú khi tham gia hoạt động âm nhạc”.II. NỘI DUNG1. Đánh giá thực trạngNăm học 2023-2024 tôi được nhà trường phân công giảng dạy trẻ ở độ tuổi 3-4 tuổi.Khi thực hiện biện pháp này tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn như sau:a. Thuận lợi- Được sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường về chuyên môn cũng như tạo điều kiệnthuận lợi để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.- Trường có phòng âm nhạc cho trẻ học.- Bản thân trình độ trên chuẩn, luôn yêu nghề mến trẻ nhiệt huyết trong mọi công việc,hòa nhã với phụ huynh. Có năng khiếu âm nhạc.- Đa số trẻ đã qua lớp học nhà trẻ 25 - 36 tháng tuổi.- Được phụ huynh quan tâm hỗ trợ cho giáo viên trong công tác chăm sóc và giáo dụctrẻ. b. Khó khăn- Cơ sở vật chất trang thiết bị về phòng học âm nhạc có nhưng còn thiếu nhiều.- Chưa có giáo viên chuyên về âm nhạc.- Khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ còn chưa đồng đều.- Một số phụ huynh chưa tạo điều kiện để trẻ phát huy hết năng khiếu âm nhạc.2. Trình bày biện phápĐể việc “Xây dựng môi trường học tập giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú tham gia vào hoạtđộng âm nhạc” có hiệu quả thì tôi đưa ra một số biện pháp như sau:a. Trang trí và làm một số đồ chơi góc âm nhạcỞ trường mầm non, góc âm nhạc luôn được các bé đặc biệt yêu thích. Không chỉ cóđàn hát, có những hình ảnh ngộ nghĩnh, dễ thương mà nơi đây còn chắp cánh ước mơcho các thiên thần nhí. Để góc âm nhạc trở nên sinh động, hấp dẫn và đẹp mắt thì tôiđã thiết kế và chọn những hình ảnh với màu sắc tươi sáng, phù hợp với trẻ như:- Chữ “Bé yêu nghệ thuật” được sử dụng bằng vải nỉ và giấy bìa cát tông, hìnhảnh bétrai, bé gái ca hát, treo một số đồ dùng, đồ chơi âm nhạc lên kệ.- Để kích thích tính tò mò, ham hiểu biết lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc, tôi luôn chúý thay đổi chất liệu, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau, tạo điều kiện cho trẻ sửdụng tối đa, trang trí hình ảnh theo từng chủ đề, chủ điểm.2- Ví dụ: Chủ đề Thực Vật tôi làm mũ múa các bông hoa. Gáo dừa hình chiếc lá,hoa, quả... chủ đề Động Vật tôi làm mũ múa các con vật. Chủ đề Bản Thân thì làm mủchóp sinh nhật, nơ tay múa...- Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh đa dạng: Các loại đá, bìa giấy, các khối gỗ,tre, vải...Ví dụ: Đồ chơi “phách gõ, gáo dừa” thì tôi sử dụng vỏ gáo dừa đã bỏ đi tôi đã mài gọtđể có phách gõ hình dạng quả dưa hấu, bông hoa, quả xoài... sau đó tôi sơn và vẽ màulên võ gáo dừa và đem đi phơi cho khô.Ví dụ: Đồ chơi “Trống cơm và trống tròn” Bằng hộp bánh qui có dạng hình tròn, lonsữa, ống tre tôi đã dán thêm vải nỉ và xốp, trang trí thêm ít hoa lá để tạo thành nhữngcái trống cơm và trống tròn.Ví dụ: Đồ chơi “Đàn ghi ta, ocgan …” tôi sử dụng bìa cát tông cắt và dán thành khuônhộp chữ nhật, sau đó tôi dùng vải nỉ để dán ngoài khuôn hộp để tạo màu sắc tươi sánghơn. Với phím đàn tôi cắt xốp thành các hình chữ nhật nhỏ và dán xen kẻ nhau, ngoàira tôi còn cắt thêm các nốt nhạc và các bông hoa nhỏ để trang trí cho cây đàn trở nênsinh động hơn. Bên cạnh đó, tôi còn làm thêm 1 số cây đàn ghi ta. Với chiếc đàn ghi tatôi sẽ sử dụng nỉ mềm cắt thành hình đàn ghi ta sau đó dùng kim may lại và chừa 1khoảng trống, khoảng trống ấy tôi sẽ nhồi nhét bông vào sau đó tôi may hoàn chỉnh,đối với dây đàn tôi dùng dây dù nhỏ cắt 1 đọan dài tương ứng và sử dụng 3-5 dây dánvào phía ngoài cây đàn. Với khóa đàn tôi sẽ cắt những miếng xốp nhỏ dài khoảng 5 cmsau đó dán vào phía đầu của cây đàn, ngoài ra tôi còn trang trí những bông hoa và cáchọa tiết vào chiếc đàn để tạo cho chiếc đàn thêm đẹp mắt.Ví dụ: Đồ chơi “Quạt múa” tôi sử dụng vải nỉ nhiều màu sắc sau đó cắt thành hìnhchiếc quạt với kích thước khác nhau và dán chồng lên nhau từ to đến nhỏ. Trang tríthêm hoa và chấm tròn để chiếc quạt thêm sinh động hơn.Ví dụ: Đồ chơi “Phách, gõ tre, gỗ” thì tre và gỗ để khô cắt ra thành từng thanh, gọt dũacho đẹp và dài khoảng 20 cm, sau đó dùng sơn quét lên đem phơi khô, khoan 1 lỗ ởđầu phách buộc dây len vào làm rua.Ví dụ: Đồ chơi “ Loa” tôi dùng giấy bìa cát tông tạo thành hình hộp chữ nhật, sau đótôi dùng vải nỉ dán viền và trang trí thêm để tạo thành cái loa.- Ngoài ra còn có một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo nhạcnhư: Khăn vẫy, vòng đeo, nơ tay, những con búp bê bằng vải hay thú nhồi bông làmbạn nhảy cùng trẻ.Sau khi tiến hành trang trí và làm dụng cụ âm nhạc thì tôi sắp xếp, bố trí đồ dùng đồchơi phù hợp và hấp dẫn, lôi cuốn trẻ.- Cách sắp xếp, bố trí đồ dùng đồ chơi góc âm nhạc.+ Tôi bố trí, sắp xếp khu vực hoạt động âm nhạc một cách hài hòa, nhẹ nhàng mà vẫntạo cho trẻ có một không gian thuận lợi, khuyến khí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng môi trường học tập giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú khi tham gia hoạt động âm nhạc tại Trường Mầm Non Hải An ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI LĂNG TRƯỜNG MẦM NON HẢI AN BIỆN PHÁP “Xây dựng môi trường học tập giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú khi tham gia hoạt động âm nhạc tại Trường Mầm Non Hải An”. Họ tên: Võ Thị Xuân Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Hải An Tháng 02/ 20241I. MỞ ĐẦULý do chọn biện pháp:Đối với trẻ thơ, âm nhạc có thể ví như nguồn sữa nuôi dưỡng tinh thần của bé ngay từkhi lọt lòng mẹ và nó có vai trò đặc biệt trong giai đoạn trẻ ở tuổi mầm non.Tuy nhiên, ở trường mầm non để hoạt động âm nhạc được tổ chức thành công thì việcxây dựng môi trường học tập có vai trò rất quan trọng. Một môi trường học tập tốt cóthể kích thích tính sáng tạo, mạnh dạn, tự tin, phát huy tính tích cực, sự chủ động vàniềm yêu thích học tập của trẻ.Qua thực tế giảng dạy tại lớp, tôi nhận thấy trẻ khi tham gia hoạt động âm nhạc cònthờ ơ, thiếu linh hoạt, chưa tự tin, chưa hứng thú và chưa phát triển được tính tích cực,chủ động, sáng tạo. Để giúp trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc và góp phần nuôidưỡng tâm hồn trẻ thơ nên tôi đã mạnh dạn đề ra biện pháp “Xây dựng môi trường họctập giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú khi tham gia hoạt động âm nhạc”.II. NỘI DUNG1. Đánh giá thực trạngNăm học 2023-2024 tôi được nhà trường phân công giảng dạy trẻ ở độ tuổi 3-4 tuổi.Khi thực hiện biện pháp này tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn như sau:a. Thuận lợi- Được sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường về chuyên môn cũng như tạo điều kiệnthuận lợi để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.- Trường có phòng âm nhạc cho trẻ học.- Bản thân trình độ trên chuẩn, luôn yêu nghề mến trẻ nhiệt huyết trong mọi công việc,hòa nhã với phụ huynh. Có năng khiếu âm nhạc.- Đa số trẻ đã qua lớp học nhà trẻ 25 - 36 tháng tuổi.- Được phụ huynh quan tâm hỗ trợ cho giáo viên trong công tác chăm sóc và giáo dụctrẻ. b. Khó khăn- Cơ sở vật chất trang thiết bị về phòng học âm nhạc có nhưng còn thiếu nhiều.- Chưa có giáo viên chuyên về âm nhạc.- Khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ còn chưa đồng đều.- Một số phụ huynh chưa tạo điều kiện để trẻ phát huy hết năng khiếu âm nhạc.2. Trình bày biện phápĐể việc “Xây dựng môi trường học tập giúp trẻ 3-4 tuổi hứng thú tham gia vào hoạtđộng âm nhạc” có hiệu quả thì tôi đưa ra một số biện pháp như sau:a. Trang trí và làm một số đồ chơi góc âm nhạcỞ trường mầm non, góc âm nhạc luôn được các bé đặc biệt yêu thích. Không chỉ cóđàn hát, có những hình ảnh ngộ nghĩnh, dễ thương mà nơi đây còn chắp cánh ước mơcho các thiên thần nhí. Để góc âm nhạc trở nên sinh động, hấp dẫn và đẹp mắt thì tôiđã thiết kế và chọn những hình ảnh với màu sắc tươi sáng, phù hợp với trẻ như:- Chữ “Bé yêu nghệ thuật” được sử dụng bằng vải nỉ và giấy bìa cát tông, hìnhảnh bétrai, bé gái ca hát, treo một số đồ dùng, đồ chơi âm nhạc lên kệ.- Để kích thích tính tò mò, ham hiểu biết lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc, tôi luôn chúý thay đổi chất liệu, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau, tạo điều kiện cho trẻ sửdụng tối đa, trang trí hình ảnh theo từng chủ đề, chủ điểm.2- Ví dụ: Chủ đề Thực Vật tôi làm mũ múa các bông hoa. Gáo dừa hình chiếc lá,hoa, quả... chủ đề Động Vật tôi làm mũ múa các con vật. Chủ đề Bản Thân thì làm mủchóp sinh nhật, nơ tay múa...- Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh đa dạng: Các loại đá, bìa giấy, các khối gỗ,tre, vải...Ví dụ: Đồ chơi “phách gõ, gáo dừa” thì tôi sử dụng vỏ gáo dừa đã bỏ đi tôi đã mài gọtđể có phách gõ hình dạng quả dưa hấu, bông hoa, quả xoài... sau đó tôi sơn và vẽ màulên võ gáo dừa và đem đi phơi cho khô.Ví dụ: Đồ chơi “Trống cơm và trống tròn” Bằng hộp bánh qui có dạng hình tròn, lonsữa, ống tre tôi đã dán thêm vải nỉ và xốp, trang trí thêm ít hoa lá để tạo thành nhữngcái trống cơm và trống tròn.Ví dụ: Đồ chơi “Đàn ghi ta, ocgan …” tôi sử dụng bìa cát tông cắt và dán thành khuônhộp chữ nhật, sau đó tôi dùng vải nỉ để dán ngoài khuôn hộp để tạo màu sắc tươi sánghơn. Với phím đàn tôi cắt xốp thành các hình chữ nhật nhỏ và dán xen kẻ nhau, ngoàira tôi còn cắt thêm các nốt nhạc và các bông hoa nhỏ để trang trí cho cây đàn trở nênsinh động hơn. Bên cạnh đó, tôi còn làm thêm 1 số cây đàn ghi ta. Với chiếc đàn ghi tatôi sẽ sử dụng nỉ mềm cắt thành hình đàn ghi ta sau đó dùng kim may lại và chừa 1khoảng trống, khoảng trống ấy tôi sẽ nhồi nhét bông vào sau đó tôi may hoàn chỉnh,đối với dây đàn tôi dùng dây dù nhỏ cắt 1 đọan dài tương ứng và sử dụng 3-5 dây dánvào phía ngoài cây đàn. Với khóa đàn tôi sẽ cắt những miếng xốp nhỏ dài khoảng 5 cmsau đó dán vào phía đầu của cây đàn, ngoài ra tôi còn trang trí những bông hoa và cáchọa tiết vào chiếc đàn để tạo cho chiếc đàn thêm đẹp mắt.Ví dụ: Đồ chơi “Quạt múa” tôi sử dụng vải nỉ nhiều màu sắc sau đó cắt thành hìnhchiếc quạt với kích thước khác nhau và dán chồng lên nhau từ to đến nhỏ. Trang tríthêm hoa và chấm tròn để chiếc quạt thêm sinh động hơn.Ví dụ: Đồ chơi “Phách, gõ tre, gỗ” thì tre và gỗ để khô cắt ra thành từng thanh, gọt dũacho đẹp và dài khoảng 20 cm, sau đó dùng sơn quét lên đem phơi khô, khoan 1 lỗ ởđầu phách buộc dây len vào làm rua.Ví dụ: Đồ chơi “ Loa” tôi dùng giấy bìa cát tông tạo thành hình hộp chữ nhật, sau đótôi dùng vải nỉ dán viền và trang trí thêm để tạo thành cái loa.- Ngoài ra còn có một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo nhạcnhư: Khăn vẫy, vòng đeo, nơ tay, những con búp bê bằng vải hay thú nhồi bông làmbạn nhảy cùng trẻ.Sau khi tiến hành trang trí và làm dụng cụ âm nhạc thì tôi sắp xếp, bố trí đồ dùng đồchơi phù hợp và hấp dẫn, lôi cuốn trẻ.- Cách sắp xếp, bố trí đồ dùng đồ chơi góc âm nhạc.+ Tôi bố trí, sắp xếp khu vực hoạt động âm nhạc một cách hài hòa, nhẹ nhàng mà vẫntạo cho trẻ có một không gian thuận lợi, khuyến khí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động âm nhạc Xây dựng môi trường học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0