Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng và khai thác hiệu quả môi trường giáo dục ngoài lớp học
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.55 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài “Xây dựng và khai thác có hiệu quả môi trường ngoài lớp học” ở trường mầm non Trực Thắng" nhằm tạo cho trẻ có một môi trường an toàn để trẻ học mà chơi, chơi mà học phát huy khả năng sáng tạo của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng và khai thác hiệu quả môi trường giáo dục ngoài lớp học THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Xây dựng và khai thác hiệu quả môi trường giáo dục ngoài lớp học. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giải pháp tác nghiệp xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học- Trường Mầm non Trực Thắng3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05 tháng 09 năm 2018 đến ngày 28 tháng 06 năm 2020.4. Tác giả: Họ và tên: Đỗ Thị Lụa Ngày tháng năm sinh: 24- 09- 1983 Nơi thường trú: Trực Thắng – Trực Ninh – Nam Định Trình độ chuyên môn: ĐHSP Mầm non Chức vụ công tác: Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường Mầm non Trực Thắng Điện thoại: 0962772919 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%5. Đồng tác giả: Họ Và tên: Năm sinh: Nơi thường trú: Trình độ chuyên môn: Chức vụ công tác: Nơi làm việc: Điện thoại: Tỷ lệ đóng góp tạo ra sang kiến:%6. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non Trực Thắng Địa chỉ: Xóm 13 – Trực Thắng – Trực Ninh – Nam Định Sáng kiến có thể áp dụng cho các đồng chí giáo viên trường mầm non trongtoàn huyện Trực Ninh. 2 BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG NGOÀI LỚP HỌCI. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN. Như chúng ta đã biết mục tiêu giáo dục của mầm non là giúp trẻ em pháttriển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên củanhân cách. Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, nănglực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp vớilứa tuổi. Khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng choviệc học tập ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Trong đà phát triền chung của nhân loại để bắt nhịp với xu hướng phátchung của thời đại mới. “Xây dựng môi trường giáo dục là một quan điểm giáodục tiến bộ về vị trí của trẻ em và vai trò của giáo viên cũng như những người quảnlí giáo dục trong trường mầm non”. Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm làquan điểm chỉ đạo xuyên suốt thống nhất mọi hoạt động giáo dục trong trườngmầm non để đảm bảo việc thực hiện giáo dục trong trường mầm non có hiệu quảchất lượng. Xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non có thể nói là thực sựcần thiết và quan trọng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ,thông qua đó nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. Thật vậymột môi trường sạch sẽ an toàn, có sự bố trí khu vực chơi ngoài trời phù hợp thuậntiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ mà còn thỏamãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết kích thích trẻ hoạt động tích cực sángtạo. Vì vậy việc xây dựng môi trường giáo dục đối với tôi là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triểnmột cách toàn diện. Quá trình xây dựng môi trường giáo dục sẽ thu hút được sựtham gia của các bậc phụ huynh và sự đóng góp của cộng đồng xã hội để thỏa mãnsự mong đợi của họ đối với sự phát triển của trẻ. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài 3“Xây dựng và khai thác có hiệu quả môi trường ngoài lớp học” ở trường mầmnon Trực Thắng. Nhằm tạo cho trẻ có một môi trường an toàn để trẻ học mà chơi,chơi mà học phát huy khả năng sáng tạo của trẻ.II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến Môi trường giáo dục trong trường mầm non phải tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi,khám phá trải nghiệm giúp trẻ phát hiện ra nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộcsống, trẻ được tự lựa chọn hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm một cách tích cực,qua đó kiến thức và kỹ năng ở trẻ dần được hình thành. Môi trường đó phải đảmbảo an toàn về thể chất, tâm lý cho trẻ vừa có tác dụng giáo dục, có tính thẩm mỹvà phải được xây dựng trong suốt quá trình thực hiện chương trình chăm sóc giáodục trẻ. Đặc biệt, từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai Chương trình Giáo dụcmầm non mới, thì vấn đề xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non được đặtra ngày càng cấp thiết hơn. Bởi môi trường giáo dục được ví như người giáo viênthứ hai tổ chức và hướng dẫn trẻ chơi, trẻ hoạt động để nhận thức và phát triển” Trong thực tế hiện nay, đa số giáo viên đã biết cách xây dựng môi trườnggiáo dục cho trẻ hoạt động, trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục do côtổ chức. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế: môi trường cho trẻ hoạt động chưaphong phú, còn mang tính áp đặt, cách bố trí các góc hoạt động chưa linh hoạt,chưa khai thác hiệu quả sử dụng của các góc, các mảng tường, đồ dùng đồ chơi…Vì vậy bản thân là một hiệu trưởng tôi luôn trăn chở làm thế nào để chỉ đạo giáoviên xây dựng môi trường giáo dục một cách tốt nhất nên năm học 2019- 2020 tôilựa chọn đề tài “Xây dựng và khai thác có hiệu quả môi trường ngoài lớp học”để nghiên cứu và tìm ra biện pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc giáodục trẻ ngày càng tốt hơn. Nghiên cứu tìm kiếm giải pháp nhằm chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trườnggiáo dục một cách tốt nhất.Giúp đội ngũ giáo viên trong nhà trường xây dựng được môi trường giáo dục 4mang tính mở, kích thích sự tham gia, tập trung chú ý và hoạt động tích cực củatrẻ, giúp trẻ được tham gia các hoạt động học tập và trải nghiệm, vui chơi bằngnhiều cách khác nhau phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ một cáchtốt nhất. Nâng cao nhận thức và năng lực quản lý tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ,thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâmphù hợp với nhóm lớp và điều kiện nhà trường, của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng và khai thác hiệu quả môi trường giáo dục ngoài lớp học THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Xây dựng và khai thác hiệu quả môi trường giáo dục ngoài lớp học. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giải pháp tác nghiệp xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học- Trường Mầm non Trực Thắng3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05 tháng 09 năm 2018 đến ngày 28 tháng 06 năm 2020.4. Tác giả: Họ và tên: Đỗ Thị Lụa Ngày tháng năm sinh: 24- 09- 1983 Nơi thường trú: Trực Thắng – Trực Ninh – Nam Định Trình độ chuyên môn: ĐHSP Mầm non Chức vụ công tác: Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường Mầm non Trực Thắng Điện thoại: 0962772919 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%5. Đồng tác giả: Họ Và tên: Năm sinh: Nơi thường trú: Trình độ chuyên môn: Chức vụ công tác: Nơi làm việc: Điện thoại: Tỷ lệ đóng góp tạo ra sang kiến:%6. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non Trực Thắng Địa chỉ: Xóm 13 – Trực Thắng – Trực Ninh – Nam Định Sáng kiến có thể áp dụng cho các đồng chí giáo viên trường mầm non trongtoàn huyện Trực Ninh. 2 BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG NGOÀI LỚP HỌCI. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN. Như chúng ta đã biết mục tiêu giáo dục của mầm non là giúp trẻ em pháttriển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên củanhân cách. Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, nănglực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp vớilứa tuổi. Khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng choviệc học tập ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Trong đà phát triền chung của nhân loại để bắt nhịp với xu hướng phátchung của thời đại mới. “Xây dựng môi trường giáo dục là một quan điểm giáodục tiến bộ về vị trí của trẻ em và vai trò của giáo viên cũng như những người quảnlí giáo dục trong trường mầm non”. Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm làquan điểm chỉ đạo xuyên suốt thống nhất mọi hoạt động giáo dục trong trườngmầm non để đảm bảo việc thực hiện giáo dục trong trường mầm non có hiệu quảchất lượng. Xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non có thể nói là thực sựcần thiết và quan trọng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ,thông qua đó nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. Thật vậymột môi trường sạch sẽ an toàn, có sự bố trí khu vực chơi ngoài trời phù hợp thuậntiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ mà còn thỏamãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết kích thích trẻ hoạt động tích cực sángtạo. Vì vậy việc xây dựng môi trường giáo dục đối với tôi là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triểnmột cách toàn diện. Quá trình xây dựng môi trường giáo dục sẽ thu hút được sựtham gia của các bậc phụ huynh và sự đóng góp của cộng đồng xã hội để thỏa mãnsự mong đợi của họ đối với sự phát triển của trẻ. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài 3“Xây dựng và khai thác có hiệu quả môi trường ngoài lớp học” ở trường mầmnon Trực Thắng. Nhằm tạo cho trẻ có một môi trường an toàn để trẻ học mà chơi,chơi mà học phát huy khả năng sáng tạo của trẻ.II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến Môi trường giáo dục trong trường mầm non phải tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi,khám phá trải nghiệm giúp trẻ phát hiện ra nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộcsống, trẻ được tự lựa chọn hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm một cách tích cực,qua đó kiến thức và kỹ năng ở trẻ dần được hình thành. Môi trường đó phải đảmbảo an toàn về thể chất, tâm lý cho trẻ vừa có tác dụng giáo dục, có tính thẩm mỹvà phải được xây dựng trong suốt quá trình thực hiện chương trình chăm sóc giáodục trẻ. Đặc biệt, từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai Chương trình Giáo dụcmầm non mới, thì vấn đề xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non được đặtra ngày càng cấp thiết hơn. Bởi môi trường giáo dục được ví như người giáo viênthứ hai tổ chức và hướng dẫn trẻ chơi, trẻ hoạt động để nhận thức và phát triển” Trong thực tế hiện nay, đa số giáo viên đã biết cách xây dựng môi trườnggiáo dục cho trẻ hoạt động, trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục do côtổ chức. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế: môi trường cho trẻ hoạt động chưaphong phú, còn mang tính áp đặt, cách bố trí các góc hoạt động chưa linh hoạt,chưa khai thác hiệu quả sử dụng của các góc, các mảng tường, đồ dùng đồ chơi…Vì vậy bản thân là một hiệu trưởng tôi luôn trăn chở làm thế nào để chỉ đạo giáoviên xây dựng môi trường giáo dục một cách tốt nhất nên năm học 2019- 2020 tôilựa chọn đề tài “Xây dựng và khai thác có hiệu quả môi trường ngoài lớp học”để nghiên cứu và tìm ra biện pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc giáodục trẻ ngày càng tốt hơn. Nghiên cứu tìm kiếm giải pháp nhằm chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trườnggiáo dục một cách tốt nhất.Giúp đội ngũ giáo viên trong nhà trường xây dựng được môi trường giáo dục 4mang tính mở, kích thích sự tham gia, tập trung chú ý và hoạt động tích cực củatrẻ, giúp trẻ được tham gia các hoạt động học tập và trải nghiệm, vui chơi bằngnhiều cách khác nhau phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ một cáchtốt nhất. Nâng cao nhận thức và năng lực quản lý tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ,thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâmphù hợp với nhóm lớp và điều kiện nhà trường, của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Môi trường giáo dục ngoài lớp học Tổ chức hoạt động trải nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 437 3 0