Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo 5 tuổi – làm đồ dùng dạy học chuyên đề tạo hình
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.63 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoạt động tạo hình chiếm vị trí quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non, nó là phương tiện cơ bản cho việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục toàn diện cho trẻ ngay từ những năm đầu của cuộc sống
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo 5 tuổi – làm đồ dùng dạy học chuyên đề tạo hìnhSáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo 5 tuổi – làm đồ dùng dạy học chuyên đề tạo hìnhPhòng GD & ĐT Sơn Dương Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt namTrường Mầm Non Tân Trào Độc lập – Tự do – Hạnh phúcBẢN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMCHUYÊN ĐỀ TẠO HÌNHNĂM HỌC 2009 – 2010Họ và tên: TRẦN THỊ THẮMTrình độ chuyên môn: Trung cấp mầm nonNhiệm vụ được giao: Dạy lớp Mẫu Giáo 5 tuổi AĐơn vị: Trường Mầm Non Tân Trào, Sơn Dương, Tuyên Quang.ĐỀ TÀILÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TẠO HÌNHI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀIHoạt động tạo hình chiếm vị trí quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non,nó là phương tiện cơ bản cho việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục toàn diện cho trẻngay từ những năm đầu của cuộc sống.Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ mở rộng hiểu biết, phát triển khả năng trigiác, hình thành ở trẻ khả năng tư duy, phát triển xúc cảm- tình cảm- nhân cách-trí tuệ-sự khéo léo- tính kiên trì. Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ- nghệ thuật.Tính sáng tạo phản ánh thế giới xung quanh một cách tích cực, biết y êu quý vàtrân trọng cái đẹp (tình yêu con người ,yêu thiên nhiên, con vật, cỏ cây, hoa lá …).Nó là phương tiện hữu hiệu giúp cho cô và trẻ trong việc tổ chức các hoạt độngcác môn học khác có liên quan trong chương tr ình dạy và học của lứa tuổi mầmnon , có ảnh hưởng mạnh mẽ tới cuộc sống hàng ngày của con người.Như trước đây vẫn thực hiện dạy theo chương trình cải cách- phát huy tính tíchcực của trẻ chưa cao , có lúc còn dập khuôn , máy móc.Nay do thực hiện chương trình giáo dục đổi mới nên phát huy tính tích cực của côvà trẻ cao hơn- phương pháp dạy và học phong phú hơn. Có sự lồng ghép , bámsát nội dung ”Xây dựng môi trường học thân thiện”. Nhằm phát huy tính mạnh dạn, phối hợp , đoàn kết , học hỏi lẫn nhau. Do nắm vững được tầm quan trọng củahoạt động tạo hình đối với trẻ mầm non. Nên tôi đã đi sâu nghiên cứu vận dụngthực tiễn để dạy trẻ các kỹ năngtạo hình phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo 5- 6 tuổivới hình thức thực hiện theo nhóm. Thông qua đề tài “Dán tranh tặng cô ngày 20-11”II. THỰC TRẠNG.Năm học này tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn gồm: 33 cháu trong đó có15 cháu được chuyển từ lớp mẫu giáo 4 tuổi lên còn lại 18 cháu là học sinh thônbản thực hiện chương trình 26 tuần chuyển đến. Đa số trẻ ở độ tuổi này kĩ năng vềtạo hình còn sơ sài, cảm nhận tác phẩm nghệ thuật còn đơn giản, chậm,chưa tập Nhiều cháu còn chưa có thói quen nề nếp với lớp học , chưa tích cựctrung.hoạt động tạo hình như: Các hoạt động còn vụng về. Vật liệu còn hạn chế. Cácbuổi hoạt động ngoại khóa- dã ngoại quá ít.Phụ huynh chưa nắm bắt được nội dung cụ thể môn học nên chưa nhiệt tình cùngcô sưu tầm vật liệu liên quan đến môn học,chủ đề. Đặc biệt là trẻ còn hoạt độngđộc lập chưa biết giúp đỡ nhau.Nhưng với sự cố gắng kiên trì của bản thân và sự quan tâm của ban giám hiệu đãgiúp tôI vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ và tìm ra biện pháp, hìnhthức tổ chức sáng tạo, đạt hiệu quả cao mang lại những bài học kinh nghiệm tiếnbộ cho bản thân và cho đồng nghiệp cùng thực hiện.Để có những thành quả đó không phải 1 sớm , 1 chiều mà là cả 1 thời gian rènluyện trẻ , thử nghiệm Vì vậy tôi xây dung kế hoạch thực hiện chung cho cả lớp vàcó những kế hoạch biện pháp riêng cho cá nhân trẻ. Từ đó tôi đã tìm ra biện phápdạy trẻ các kỹ năng tạo hình tốt hơn.III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ T ÀIa.Với cách làm cũ:Như chúng ta đã biết trước đây mặc dù đã có cố gắng làm rất nhiều đồ dùng đồchơi để phục vụ cho hoạt động học và chơi của trẻ như con rối, cắt hoa, bìnhxốp,… nhưng vẫn chưa đủ để đáp ứng với yêu cầu của chương trình. Trước kia tahướng dẫn trẻ em thực hiện giờ học tạo hình còn máy móc, cô làm mẫu, hướngdẫn cho trẻ bó hẹp theo khuôn khổ, trẻ thực hiện chưa có sáng tạo, còn thụ động,phát huy khả năng của trẻ còn hạn chế. Trẻ chưa được thảo luận, giao lưu tiếp xúctheo ý tưởng.VD: đối với tiết dán hoa, cô chuẩn bị mẫu có 3 bông hoa cùng một loại nhưngkhác màu: xanh, đỏ, vàng. Rồi dạy trẻ cách dán như vậy, khi ra sản phẩm đồngloạt như nhau dẫn đến trẻ nhàm chán, tính sáng tạo không cao. Nên trong quá trìnhthực hiện lại có sự thay đổi về kiến thức, phương pháp tiến bộ hơn.b.Với cách làm mới:Với cách làm mới hiện nay thì chỉ với môn học tạo hình thôi đã có vô vàn các hìnhthức, phương pháp sáng tạo khác nhau. Trẻ được phát triển nhanh, nâng cao cả vềkiến thức lẫn kĩ năng và cho ra nhiều sản phẩm mang tính sáng tạo. Bắt nhịp cùngcác phương pháp đổi mới này tôi đã có biện pháp thực hiện cụ thể như sau:3. Biện pháp:*Xây dựng được kế hoạch thực hiện :Bản thân phải có kiến thức vững vàng về CM nghiệp vụ. Tâm huyết với nghề. Sưutầm một số sách vở để nghiên cứu…Bám sát nội dung chương trình cải cách.Nghiên cứu kỹ chương trình đổi mới theo chủ điểm Dựa trên điều kiện thực tiễncủa trường, lớp. Xây dựng kế hoạch nội dung chương trình phù hợp với lứa tuổi,đặc điểm tâm sinh lí, kiến thức,kỹ năng của trẻ tại lớp. Trao đổi, học hỏi, rút kinhnghiệm với bản thân và đồng nghiệp. Ý tưởng sáng tạo phong phú, Xây dựng môitrường học tập hấp dẫn, đảm bảo nội dung phù hợp, logic… Xây dựng nơi trưngbày thuận tiện để trẻ trưng bày và nhìn ngắm, phụ huynh dễ quan sát đảm bảo đẹphấp dẫn , gây sự chú ý cao . Truyền đạt kiến thức cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi.*Thể hiện ở ngoài tiết học: ví dụ đối với chủ đề “thực vật”Cho trẻ được quan sát, trò chuyện về thế giới xung quanh. Cho trẻ quan sát vườnhoa.Cô sử dụng những câu hỏi gợi mở, bắt buộc trẻ phải suy nghĩ trả lời, dạy chotrẻ cách cảm thụ vẻ đẹp tự nhiên của thiên nhiên mà lại tư duy, nhớ lâu, ấn tượngnhư: Đang là mùa xuân, thời tiết ấm áp có mưa xuân khiến các loại hoa đua nở(tên gọi, màu sắc, mùi hương…).Các loại hoa được xem kẽ màu sắc tạo nên cái rực rỡ của bức tranh mùa xuân(hình dáng cánh vàlá của từng loại hoa, trồng ở đâu?, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo 5 tuổi – làm đồ dùng dạy học chuyên đề tạo hìnhSáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo 5 tuổi – làm đồ dùng dạy học chuyên đề tạo hìnhPhòng GD & ĐT Sơn Dương Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt namTrường Mầm Non Tân Trào Độc lập – Tự do – Hạnh phúcBẢN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMCHUYÊN ĐỀ TẠO HÌNHNĂM HỌC 2009 – 2010Họ và tên: TRẦN THỊ THẮMTrình độ chuyên môn: Trung cấp mầm nonNhiệm vụ được giao: Dạy lớp Mẫu Giáo 5 tuổi AĐơn vị: Trường Mầm Non Tân Trào, Sơn Dương, Tuyên Quang.ĐỀ TÀILÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TẠO HÌNHI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀIHoạt động tạo hình chiếm vị trí quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non,nó là phương tiện cơ bản cho việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục toàn diện cho trẻngay từ những năm đầu của cuộc sống.Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ mở rộng hiểu biết, phát triển khả năng trigiác, hình thành ở trẻ khả năng tư duy, phát triển xúc cảm- tình cảm- nhân cách-trí tuệ-sự khéo léo- tính kiên trì. Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ- nghệ thuật.Tính sáng tạo phản ánh thế giới xung quanh một cách tích cực, biết y êu quý vàtrân trọng cái đẹp (tình yêu con người ,yêu thiên nhiên, con vật, cỏ cây, hoa lá …).Nó là phương tiện hữu hiệu giúp cho cô và trẻ trong việc tổ chức các hoạt độngcác môn học khác có liên quan trong chương tr ình dạy và học của lứa tuổi mầmnon , có ảnh hưởng mạnh mẽ tới cuộc sống hàng ngày của con người.Như trước đây vẫn thực hiện dạy theo chương trình cải cách- phát huy tính tíchcực của trẻ chưa cao , có lúc còn dập khuôn , máy móc.Nay do thực hiện chương trình giáo dục đổi mới nên phát huy tính tích cực của côvà trẻ cao hơn- phương pháp dạy và học phong phú hơn. Có sự lồng ghép , bámsát nội dung ”Xây dựng môi trường học thân thiện”. Nhằm phát huy tính mạnh dạn, phối hợp , đoàn kết , học hỏi lẫn nhau. Do nắm vững được tầm quan trọng củahoạt động tạo hình đối với trẻ mầm non. Nên tôi đã đi sâu nghiên cứu vận dụngthực tiễn để dạy trẻ các kỹ năngtạo hình phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo 5- 6 tuổivới hình thức thực hiện theo nhóm. Thông qua đề tài “Dán tranh tặng cô ngày 20-11”II. THỰC TRẠNG.Năm học này tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn gồm: 33 cháu trong đó có15 cháu được chuyển từ lớp mẫu giáo 4 tuổi lên còn lại 18 cháu là học sinh thônbản thực hiện chương trình 26 tuần chuyển đến. Đa số trẻ ở độ tuổi này kĩ năng vềtạo hình còn sơ sài, cảm nhận tác phẩm nghệ thuật còn đơn giản, chậm,chưa tập Nhiều cháu còn chưa có thói quen nề nếp với lớp học , chưa tích cựctrung.hoạt động tạo hình như: Các hoạt động còn vụng về. Vật liệu còn hạn chế. Cácbuổi hoạt động ngoại khóa- dã ngoại quá ít.Phụ huynh chưa nắm bắt được nội dung cụ thể môn học nên chưa nhiệt tình cùngcô sưu tầm vật liệu liên quan đến môn học,chủ đề. Đặc biệt là trẻ còn hoạt độngđộc lập chưa biết giúp đỡ nhau.Nhưng với sự cố gắng kiên trì của bản thân và sự quan tâm của ban giám hiệu đãgiúp tôI vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ và tìm ra biện pháp, hìnhthức tổ chức sáng tạo, đạt hiệu quả cao mang lại những bài học kinh nghiệm tiếnbộ cho bản thân và cho đồng nghiệp cùng thực hiện.Để có những thành quả đó không phải 1 sớm , 1 chiều mà là cả 1 thời gian rènluyện trẻ , thử nghiệm Vì vậy tôi xây dung kế hoạch thực hiện chung cho cả lớp vàcó những kế hoạch biện pháp riêng cho cá nhân trẻ. Từ đó tôi đã tìm ra biện phápdạy trẻ các kỹ năng tạo hình tốt hơn.III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ T ÀIa.Với cách làm cũ:Như chúng ta đã biết trước đây mặc dù đã có cố gắng làm rất nhiều đồ dùng đồchơi để phục vụ cho hoạt động học và chơi của trẻ như con rối, cắt hoa, bìnhxốp,… nhưng vẫn chưa đủ để đáp ứng với yêu cầu của chương trình. Trước kia tahướng dẫn trẻ em thực hiện giờ học tạo hình còn máy móc, cô làm mẫu, hướngdẫn cho trẻ bó hẹp theo khuôn khổ, trẻ thực hiện chưa có sáng tạo, còn thụ động,phát huy khả năng của trẻ còn hạn chế. Trẻ chưa được thảo luận, giao lưu tiếp xúctheo ý tưởng.VD: đối với tiết dán hoa, cô chuẩn bị mẫu có 3 bông hoa cùng một loại nhưngkhác màu: xanh, đỏ, vàng. Rồi dạy trẻ cách dán như vậy, khi ra sản phẩm đồngloạt như nhau dẫn đến trẻ nhàm chán, tính sáng tạo không cao. Nên trong quá trìnhthực hiện lại có sự thay đổi về kiến thức, phương pháp tiến bộ hơn.b.Với cách làm mới:Với cách làm mới hiện nay thì chỉ với môn học tạo hình thôi đã có vô vàn các hìnhthức, phương pháp sáng tạo khác nhau. Trẻ được phát triển nhanh, nâng cao cả vềkiến thức lẫn kĩ năng và cho ra nhiều sản phẩm mang tính sáng tạo. Bắt nhịp cùngcác phương pháp đổi mới này tôi đã có biện pháp thực hiện cụ thể như sau:3. Biện pháp:*Xây dựng được kế hoạch thực hiện :Bản thân phải có kiến thức vững vàng về CM nghiệp vụ. Tâm huyết với nghề. Sưutầm một số sách vở để nghiên cứu…Bám sát nội dung chương trình cải cách.Nghiên cứu kỹ chương trình đổi mới theo chủ điểm Dựa trên điều kiện thực tiễncủa trường, lớp. Xây dựng kế hoạch nội dung chương trình phù hợp với lứa tuổi,đặc điểm tâm sinh lí, kiến thức,kỹ năng của trẻ tại lớp. Trao đổi, học hỏi, rút kinhnghiệm với bản thân và đồng nghiệp. Ý tưởng sáng tạo phong phú, Xây dựng môitrường học tập hấp dẫn, đảm bảo nội dung phù hợp, logic… Xây dựng nơi trưngbày thuận tiện để trẻ trưng bày và nhìn ngắm, phụ huynh dễ quan sát đảm bảo đẹphấp dẫn , gây sự chú ý cao . Truyền đạt kiến thức cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi.*Thể hiện ở ngoài tiết học: ví dụ đối với chủ đề “thực vật”Cho trẻ được quan sát, trò chuyện về thế giới xung quanh. Cho trẻ quan sát vườnhoa.Cô sử dụng những câu hỏi gợi mở, bắt buộc trẻ phải suy nghĩ trả lời, dạy chotrẻ cách cảm thụ vẻ đẹp tự nhiên của thiên nhiên mà lại tư duy, nhớ lâu, ấn tượngnhư: Đang là mùa xuân, thời tiết ấm áp có mưa xuân khiến các loại hoa đua nở(tên gọi, màu sắc, mùi hương…).Các loại hoa được xem kẽ màu sắc tạo nên cái rực rỡ của bức tranh mùa xuân(hình dáng cánh vàlá của từng loại hoa, trồng ở đâu?, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm dạy học phương pháp dạy học sáng kiến kinh nghiệm giáo án mầm non bí quyết dạy trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0