Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo: Áp dụng sơ đồ truyện vào dạy học môn làm quen văn học với trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 884.57 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu và phổ biến một số sơ đồ truyện vào giảng dạy môn làm quen văn học cho trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi). Hoạt động học của trẻ chỉ có hiệu quả khi trẻ hoạt động tích cực, chủ động, tự nguyện, tự giác tham gia vào quá trình học. Muốn được như vậy, trước hết trẻ phải hứng thú, có mong muốn được học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo: Áp dụng sơ đồ truyện vào dạy học môn làm quen văn học với trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi) UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON 20/10 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Áp dụng sơ đồ truyện vào dạy học môn làm quen văn học với trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi)Lĩnh vực/ môn: Giáo dục mẫu giáoCấp học: Mầm nonHọ và tên: Nguyễn Thị NgânChức vụ: Giáo viênĐT: 0356119546Email: nguyenthingan0203@gmail.comĐơn vị công tác: Trường mầm non 20/10 Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2020A. Đặt vấn đềMục lụcI.ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 21. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 22. Mục đích nghiên cứu: ............................................................................................. 23. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................................ 24. Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................... 25. Phạm vi đề tài:........................................................................................................ 2II. GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ ........................................................................................ 31. Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 31. Cơ sở thực tiễn: ...................................................................................................... 43.Các biện pháp thực hiện .......................................................................................... 71.Biện pháp 1: Tự học tự bồi dưỡng ........................................................................... 72.Biện pháp 2: Thiết kế sơ đồ truyện .......................................................................... 83. Biện pháp 3: Đưa vào kế hoạch cụ thể .................................................................. 104. Phối kết hợp với phụ huynh .................................................................................. 144. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm:.......................................................................... 15III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .................................................................................. 161. Kết luận ................................................................................................................ 162. Kiến nghị.............................................................................................................. 16PHỤ LỤC ................................................................................................................ 17 1I. Đặt vấn đề:1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đều biết giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệthống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng trong giáo dục Mầm non cónhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban dầu, đặt nền móng cho việc hình thànhnhân cách con người. Đồng thời mục đích của giáo dục là nhằm phát triển ở trẻtrí thông minh, ham hiểu biết, tính tích cực cho trẻ và phát triển toàn diện 5 lĩnhvực: Thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm kỹ năng xã hội, thẩm mỹ. Một trong những hoạt động giúp trẻ phát triển toàn diện cả 5 mặt thì khôngthể thiếu hoạt động làm quen văn học. Vậy làm thế nào để trẻ yêu thích các tácphẩm văn học, nhớ được hình ảnh bài thơ, câu chuyện và nhớ lâu hơn. Là ngườigiáo viên tôi phải suy nghĩ, thay đổi phương pháp và hình thức dạy. tôi đã tìmtòi thiết kế sơ đồ truyện để giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động làm quen vănhọc. Cùng với sự thay đổi của các bậc học trong cả nước là sử dụng, đưa cácphương pháp, hình thức đổi mới, phương pháp dạy học tích cực vào hoạt độngđể thu hút trẻ để trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng, hiệu quả, không gò ép.Hoạt động học của trẻ chỉ có hiệu quả khi trẻ hoạt động tích cực, chủ động, tựnguyện, tự giác tham gia vào quá trình học. Muốn được như vậy, trước hết trẻphải hứng thú, có mong muốn được học .Với trái tim người mẹ thứ hai trongnăm học 2019-2020 đã thôi thúc tôi lựa chọn thực hiện đề tài “Áp dụng sơ đồtruyện vào dạy học môn làm quen văn học cho trẻ mẫu giáo lớn( 5-6 tuổi)”2. Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu và phổ biến một số sơ đồ truyện vào giảng dạy môn làm quen vănhọc cho trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi).3. Đối tượng nghiên cứu- Trẻ lớp mẫu giáo lớn số 44. Phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp điều tra, khảo sát+ Phương pháp so sánh đối chiếu 2+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu+ Phương pháp tổng hợp, tổng kết kinh nghiệm5. Phạm vi đề tài:Sáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo: Áp dụng sơ đồ truyện vào dạy học môn làm quen văn học với trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi) UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON 20/10 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Áp dụng sơ đồ truyện vào dạy học môn làm quen văn học với trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi)Lĩnh vực/ môn: Giáo dục mẫu giáoCấp học: Mầm nonHọ và tên: Nguyễn Thị NgânChức vụ: Giáo viênĐT: 0356119546Email: nguyenthingan0203@gmail.comĐơn vị công tác: Trường mầm non 20/10 Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2020A. Đặt vấn đềMục lụcI.ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 21. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 22. Mục đích nghiên cứu: ............................................................................................. 23. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................................ 24. Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................... 25. Phạm vi đề tài:........................................................................................................ 2II. GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ ........................................................................................ 31. Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 31. Cơ sở thực tiễn: ...................................................................................................... 43.Các biện pháp thực hiện .......................................................................................... 71.Biện pháp 1: Tự học tự bồi dưỡng ........................................................................... 72.Biện pháp 2: Thiết kế sơ đồ truyện .......................................................................... 83. Biện pháp 3: Đưa vào kế hoạch cụ thể .................................................................. 104. Phối kết hợp với phụ huynh .................................................................................. 144. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm:.......................................................................... 15III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .................................................................................. 161. Kết luận ................................................................................................................ 162. Kiến nghị.............................................................................................................. 16PHỤ LỤC ................................................................................................................ 17 1I. Đặt vấn đề:1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đều biết giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệthống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng trong giáo dục Mầm non cónhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban dầu, đặt nền móng cho việc hình thànhnhân cách con người. Đồng thời mục đích của giáo dục là nhằm phát triển ở trẻtrí thông minh, ham hiểu biết, tính tích cực cho trẻ và phát triển toàn diện 5 lĩnhvực: Thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm kỹ năng xã hội, thẩm mỹ. Một trong những hoạt động giúp trẻ phát triển toàn diện cả 5 mặt thì khôngthể thiếu hoạt động làm quen văn học. Vậy làm thế nào để trẻ yêu thích các tácphẩm văn học, nhớ được hình ảnh bài thơ, câu chuyện và nhớ lâu hơn. Là ngườigiáo viên tôi phải suy nghĩ, thay đổi phương pháp và hình thức dạy. tôi đã tìmtòi thiết kế sơ đồ truyện để giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động làm quen vănhọc. Cùng với sự thay đổi của các bậc học trong cả nước là sử dụng, đưa cácphương pháp, hình thức đổi mới, phương pháp dạy học tích cực vào hoạt độngđể thu hút trẻ để trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng, hiệu quả, không gò ép.Hoạt động học của trẻ chỉ có hiệu quả khi trẻ hoạt động tích cực, chủ động, tựnguyện, tự giác tham gia vào quá trình học. Muốn được như vậy, trước hết trẻphải hứng thú, có mong muốn được học .Với trái tim người mẹ thứ hai trongnăm học 2019-2020 đã thôi thúc tôi lựa chọn thực hiện đề tài “Áp dụng sơ đồtruyện vào dạy học môn làm quen văn học cho trẻ mẫu giáo lớn( 5-6 tuổi)”2. Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu và phổ biến một số sơ đồ truyện vào giảng dạy môn làm quen vănhọc cho trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi).3. Đối tượng nghiên cứu- Trẻ lớp mẫu giáo lớn số 44. Phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp điều tra, khảo sát+ Phương pháp so sánh đối chiếu 2+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu+ Phương pháp tổng hợp, tổng kết kinh nghiệm5. Phạm vi đề tài:Sáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Thiết kế sơ đồ truyện Cải cách giáo dục Hoạt động làm quen văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 531 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0