Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi trong trường mầm non

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm là nghiên cứu tìm ra các biện pháp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 3 -4 tuổi. Từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, có kĩ năng giáo tiếp và kĩ năng xử lý tình huống trong mọi lúc, mọi nơi cuộc sống của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi trong trường mầm non UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trường mầm nonLĩnh vực/ môn: Giáo dục mẫu giáo.Cấp học : Mầm nonHọ và tên: Tạ Ngọc YếnChức vụ : Giáo viênĐiện thoại: 0906 047347Email: tangocyen1975@gmail.comĐơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Hoa Hồng – Quận Hoàn Kiếm– Hà Nội Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2020. 1 MỤC LỤCSTT Nội dung Trang1 I.Đặt vấn đề 3 1. Lý do chọn đề tài 2.Mục đích của SKKN 4 3.Đối tượng nghiên cứu của SKKN 5 4. Phạm vi nghiên cứu của SKKN 5 II. Giải quyết vấn đề (Nội dung giải pháp, cải tiến). 6 1. Một số vấn đề lý luận về giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 6 em trong trường mầm non 1.2. Hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em trong 6 2 trường mầm non. 2. Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em trong 7 trường mầm non 2.1. Thuận lợi 8 2.2. Khó khăn 9 3. Các biện pháp đã tiến hành. 10 3.1. Xây dựng hệ thống kỹ năng phù hợp độ tuổi và điều 10 kiện địa phương để dạy trẻ. 3.2. Dạy các kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt 12 động. 3.3 Hoạt động tập thể 13 3.4 Dạy kỹ năng sống cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. 14 3.5 Tuyên truyền với phụ huynh cách dạy trẻ kỹ năng 15 sống trong gia đình. 4. Hiệu quả SKKN 173 III. Kết luận, kiến nghị 204 IV. Phụ lục ảnh minh họa 22 2 I.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý do chọn đề tài: Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lại của dân tộc.Việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ là trách nhiệm của nhà nước, của xãhội và của mỗi gia đình: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Việc giáo dục trẻ ngay từ khi còn bé là vô cùng quan trọng vì giáo dụcnhằm định hướng, hình thành, và phát triển một cách toàn diện nhân cáchcho trẻ. Nói về tầm quan trọng của giáo dục, Bác Hồ từng khẳngđịnh:“Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế, văn hóa”. Sản phẩmcủa giáo dục là con người mà con người là mục tiêu, là động lực của sự pháttriển đất nước. Mục tiêu, động lực của sự phát triển trong tương lai lại chínhlà thế hệ trẻ. Vì thế, thế hệ trẻ luôn được quan tâm hàng đầu trong xã hội. Xã hộicàng phát triển thì nó càng thúc đẩy quá trình giao lưu văn hoá. Khi đó, conngười Việt Nam nói chung và thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước nóiriêng càng cần có phẩm chất đạo đức và nhân cách vững vàng để “chống” lạicác tác động bên ngoài như bị dụ dỗ, bị kích động, bị lôi kéo vào các hành vitiêu cực, bạo lực, và lối sống ích kỷ; từ đó nhân cách cũng phát triển mộtcách lệch lạc. Xã hội hiện nay đã và đang làm thay đổi cuộc sống con người,nhưng cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Bên cạnh những tác độngtích cực còn có những tác động tiêu cực gây hại cho con người, đặc biệt làtrẻ em. Nếu mỗi người dân trong đó có trẻ em không có những kiến thứccần thiết để lựa chọn những giá trị sống tích cực, không có những năng lựcđể ứng phó, để vượt qua những thách thức mà hành động theo cảm tính thìrất dễ gặp trở ngại và rủi ro. Việc hình thành kỹ năng sống cho mọi người nói chung và trẻ em nóiriêng đang trở thành nhiệm vụ quan trọng. Giáo dục kỹ năng sống phải đượcđo bằng sự vận dụng những kỹ năng đó trong cuộc sống của mỗi cá nhân, đểsống tích cực, sống hạnh phúc và sống có ý nghĩa. Giáo dục kỹ năng sống 3nhằm giúp phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách. Ngoài ra nó còn giúpcho trẻ hiểu, biến những kiến thức về kỹ năng sống mà trẻ tiếp nhận đượcthành những hành động cụ thể như ứng phó với nhiều tình huống, cách giaotiếp, cách ứng xử với mọi người và đặc biệt là cách giải quyết những mâuthuẫn trong các mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực. Ở các nước trên thế giới, từ nhiều năm qua giáo dục kỹ năng sống đượcđưa vào chương trình giảng dạy và được coi như một bộ môn. Những nămhọc gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa nội dung giáo dục kỹ năng sốngvào một số trường mầm non và tiểu học để dạy thí điểm, với phương châmdạy học hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ độngtham gia và lĩnh hội kiến th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: