![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí lớp 1 – hướng dẫn hs khai thác kênh hình trong bài dạy miền địa lý tự nhiên Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.47 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Địa lý: Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong bài dạy miền địa lý tự nhiên Việt Nam I.ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ, sự tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên đã làm tăng thêm tính đa dạng phức tạp của toàn bộ cảnh quan tự nhiên. Cảnh quan tự nhiên nước ta vừa có những tính chất chung thống nhất vừa có sự phân hoá nội bộ, tạo thành các miền tự nhiên khác nhau. Dựa vào sự khác biệt cơ bản của các thành phần tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí lớp 1 – hướng dẫn hs khai thác kênh hình trong bài dạy miền địa lý tự nhiên Việt Nam Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí lớp 1 – hướng dẫn hs khai thác kênh hình trong bài dạy miền địa lý tự nhiên Việt NamĐịa lý: Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong bài dạy miền địa lý tựnhiên Việt Nam I.ĐẶT VẤN ĐỀLịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ, sự tác động qua lại giữa các thành phần tựnhiên đã làm tăng thêm tính đa dạng phức tạp của toàn bộ cảnh quan tự nhiên.Cảnh quan tự nhiên nước ta vừa có những tính chất chung thống nhất vừa có sựphân hoá nội bộ, tạo thành các miền tự nhiên khác nhau. Dựa vào sự khác biệt cơbản của các thành phần tự nhiên như địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, sinhvật… các nhà địa lý Việt Nam chia cảnh quan tự nhiên nước ta thành ba miền địalý tự nhiên. Khi dạy các miền địa lý tjư nhiên Việt Nam có thuận lợi là học sinh đãbước đầu làm quen với việc nghiên cứu tự nhiên, phân tích mối quan hệ giữa cácthành phần tự nhiên ở mức độ đơn giản, nhưng tìm ra nét đặc trưng cơ bản củatừng miền, giải thíchkỹ năng so sánh chúng dựa trên các mối quan hệ nhân quả,tác động dây chuyền giữa các thành phần tự nhiên… thì còn yếu. Làm thế nào đểgiúp các em khai thác triệt để lược đồ, biểu đồ trong sách giáo khoa, Atlat địa lýViệt Nam, bản đồ treo tường, kết hợp nội dung sách giáo khoa, tranh ảnh, thựctiễn cuộc sống… đạt hiệu quả cao trong bài học các miền địa lý tự nhiên ViệtNam?Qua thực tế giảng dạy bộ môn, tôi muốn cùng các bạn đồng nghiệp trao đổi một sốkinh nghiệm về hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong bài dạy các miềnđịa lý tự nhiên. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀDạy – học địa lý giờ cũng gắn liền với vấn đề sử dụng bản đồ, biểu đồ. l ược đồ,Atlat, phân tích bảng số liệu, hình ảnh, tư liệu… đây là nét đặc trưng của bộ môn.Lược đồ trong sách giáo khoa là một giáo cụ trực quan cụ thể cần thiết bổ sungcho bản đồ treo tường mang tính khái quát chung.Trong sách giáo khoa lớp 8, các hình 41.1, 42.1 và 43.1 để hướng dẫn học sinh xácđịnh vị trí, phạm vi, lãnh thổ, nghiên cứu đặc điểm địa hình miền địa lý tự nhiên sẽcó hiệu quả cao đặc biệt đối với đối tượng học sinh trung bình và yếu.Muốn khai thác có hiệu quả kênh hình thì hệ thống câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể.Ví dụ: Khi dạy phần xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Bắc và Đông Bắc BắcBộ có giờ tôi chỉ hỏi: Dựa vào hình 41.1 xác định vị trí và giới hạn miền Bắc vàĐông Bắc Bắc Bộ.Học sinh nhìn vào kênh chữ đọc luôn, và khi gọi học sinh chỉ bản đồ, xác địnhgiới hạn miền các em chỉ khoanh một vòng là xong.Nay, tôi vận dụng câu hỏi trên nhưng tôi gợi ý các em: Xác định sông Hồng vàxem theo dòng nước chảy miền nằm bên trái hay bên phải sông Hồng. Dựa vàobảng chú giải xem miền có mấy khu vực địa hình? Dựa vào lược đồ hình 41.1 tiếpgiáp với miền, biển, khu vực nào và nằm giữa các vĩ độ bao nhiêu?Với gợi ý dẫn dắt vấn đề như trên, cả học sinh trung bình dưới cũng xác định đúngtrên bản đồ vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: gồm khu vựcđồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ. Đối với học sinh khá, giỏi,các em vừa chỉ bản đồ và nêu được miền nằm khoảng từ chí tuyến Bắc đến 20oB,tiếp giáp Trung Quốc, miền Tây Bắc – Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ.Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, để giúp học sinh thấyđược ảnh hưởng của vị trí địa lý và địa hình đến khí hậu miền. Tôi đổi mục 3 củabài lên ngay sau phần vị trí phạm vi lãnh thổ.Khi nghiên cứu đặc điểm địa hình, sông ngòi miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, tôihướng dẫn các em làm những công việc cụ thể sau:Dựa vào hình 41.1, 41.2 hoặc Atlat địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thức đã học:1. Xác định vị trí các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng, quần đảo, đảo ngoài vịnhBắc Bộ của miền? Nhận xét: độ cao, hướng đặc điểm nổi bật địa hình củamiền?núi, hướng nghiêng địa hình2. Xác định một số sông lớn, hướng chảy. Sông ngòi có chế độ nước như thế nào?Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ta đã làm gì? Việc làmđó đã biến đổi địa hình ở đây như thế nào?Thực chất các câu hỏi trên học sinh đã được nghiên cứu ở các thành phần tự nhiên,ở đây tôi muốn các em tìm thấy nét đặc trưng cơ bản địa hình của miền Bắc vàĐông Bắc Bắc Bộ: Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mởrộng về phía Bắc và quy tụ ở Tam Đảo, từ đó hỏi: Vị trí địa lý, địa hình có ảnhhưởng gì đến khí hậu miền?Trước dạy đặc điểm khí hậu của miền tôi hỏi: Khí hậu miền Bắc và Đông Bắc BắcBộ có đặc điểm gì? Có thuận lợi, khó khăn gì cho sản xuất, đời sống?Để học sinh thấy được tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh như thế nào? Tại saomiền đó có một mùa đông lạnh nhất. Nay, tôi hỏi:Dựa vào bảng 31.1 và 41.1 kết hợp kiến thức đã học hãy:1. So sánh nhiệt độ thấp nhất của Hà Nội với Huế, thành phố Hồ Chí Minh.2. Ba trạm Hà Nội, Hà Giang, Lạng Sơn trong một năm có bao nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí lớp 1 – hướng dẫn hs khai thác kênh hình trong bài dạy miền địa lý tự nhiên Việt Nam Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí lớp 1 – hướng dẫn hs khai thác kênh hình trong bài dạy miền địa lý tự nhiên Việt NamĐịa lý: Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong bài dạy miền địa lý tựnhiên Việt Nam I.ĐẶT VẤN ĐỀLịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ, sự tác động qua lại giữa các thành phần tựnhiên đã làm tăng thêm tính đa dạng phức tạp của toàn bộ cảnh quan tự nhiên.Cảnh quan tự nhiên nước ta vừa có những tính chất chung thống nhất vừa có sựphân hoá nội bộ, tạo thành các miền tự nhiên khác nhau. Dựa vào sự khác biệt cơbản của các thành phần tự nhiên như địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, sinhvật… các nhà địa lý Việt Nam chia cảnh quan tự nhiên nước ta thành ba miền địalý tự nhiên. Khi dạy các miền địa lý tjư nhiên Việt Nam có thuận lợi là học sinh đãbước đầu làm quen với việc nghiên cứu tự nhiên, phân tích mối quan hệ giữa cácthành phần tự nhiên ở mức độ đơn giản, nhưng tìm ra nét đặc trưng cơ bản củatừng miền, giải thíchkỹ năng so sánh chúng dựa trên các mối quan hệ nhân quả,tác động dây chuyền giữa các thành phần tự nhiên… thì còn yếu. Làm thế nào đểgiúp các em khai thác triệt để lược đồ, biểu đồ trong sách giáo khoa, Atlat địa lýViệt Nam, bản đồ treo tường, kết hợp nội dung sách giáo khoa, tranh ảnh, thựctiễn cuộc sống… đạt hiệu quả cao trong bài học các miền địa lý tự nhiên ViệtNam?Qua thực tế giảng dạy bộ môn, tôi muốn cùng các bạn đồng nghiệp trao đổi một sốkinh nghiệm về hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong bài dạy các miềnđịa lý tự nhiên. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀDạy – học địa lý giờ cũng gắn liền với vấn đề sử dụng bản đồ, biểu đồ. l ược đồ,Atlat, phân tích bảng số liệu, hình ảnh, tư liệu… đây là nét đặc trưng của bộ môn.Lược đồ trong sách giáo khoa là một giáo cụ trực quan cụ thể cần thiết bổ sungcho bản đồ treo tường mang tính khái quát chung.Trong sách giáo khoa lớp 8, các hình 41.1, 42.1 và 43.1 để hướng dẫn học sinh xácđịnh vị trí, phạm vi, lãnh thổ, nghiên cứu đặc điểm địa hình miền địa lý tự nhiên sẽcó hiệu quả cao đặc biệt đối với đối tượng học sinh trung bình và yếu.Muốn khai thác có hiệu quả kênh hình thì hệ thống câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể.Ví dụ: Khi dạy phần xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Bắc và Đông Bắc BắcBộ có giờ tôi chỉ hỏi: Dựa vào hình 41.1 xác định vị trí và giới hạn miền Bắc vàĐông Bắc Bắc Bộ.Học sinh nhìn vào kênh chữ đọc luôn, và khi gọi học sinh chỉ bản đồ, xác địnhgiới hạn miền các em chỉ khoanh một vòng là xong.Nay, tôi vận dụng câu hỏi trên nhưng tôi gợi ý các em: Xác định sông Hồng vàxem theo dòng nước chảy miền nằm bên trái hay bên phải sông Hồng. Dựa vàobảng chú giải xem miền có mấy khu vực địa hình? Dựa vào lược đồ hình 41.1 tiếpgiáp với miền, biển, khu vực nào và nằm giữa các vĩ độ bao nhiêu?Với gợi ý dẫn dắt vấn đề như trên, cả học sinh trung bình dưới cũng xác định đúngtrên bản đồ vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: gồm khu vựcđồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ. Đối với học sinh khá, giỏi,các em vừa chỉ bản đồ và nêu được miền nằm khoảng từ chí tuyến Bắc đến 20oB,tiếp giáp Trung Quốc, miền Tây Bắc – Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ.Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, để giúp học sinh thấyđược ảnh hưởng của vị trí địa lý và địa hình đến khí hậu miền. Tôi đổi mục 3 củabài lên ngay sau phần vị trí phạm vi lãnh thổ.Khi nghiên cứu đặc điểm địa hình, sông ngòi miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, tôihướng dẫn các em làm những công việc cụ thể sau:Dựa vào hình 41.1, 41.2 hoặc Atlat địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thức đã học:1. Xác định vị trí các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng, quần đảo, đảo ngoài vịnhBắc Bộ của miền? Nhận xét: độ cao, hướng đặc điểm nổi bật địa hình củamiền?núi, hướng nghiêng địa hình2. Xác định một số sông lớn, hướng chảy. Sông ngòi có chế độ nước như thế nào?Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ta đã làm gì? Việc làmđó đã biến đổi địa hình ở đây như thế nào?Thực chất các câu hỏi trên học sinh đã được nghiên cứu ở các thành phần tự nhiên,ở đây tôi muốn các em tìm thấy nét đặc trưng cơ bản địa hình của miền Bắc vàĐông Bắc Bắc Bộ: Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mởrộng về phía Bắc và quy tụ ở Tam Đảo, từ đó hỏi: Vị trí địa lý, địa hình có ảnhhưởng gì đến khí hậu miền?Trước dạy đặc điểm khí hậu của miền tôi hỏi: Khí hậu miền Bắc và Đông Bắc BắcBộ có đặc điểm gì? Có thuận lợi, khó khăn gì cho sản xuất, đời sống?Để học sinh thấy được tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh như thế nào? Tại saomiền đó có một mùa đông lạnh nhất. Nay, tôi hỏi:Dựa vào bảng 31.1 và 41.1 kết hợp kiến thức đã học hãy:1. So sánh nhiệt độ thấp nhất của Hà Nội với Huế, thành phố Hồ Chí Minh.2. Ba trạm Hà Nội, Hà Giang, Lạng Sơn trong một năm có bao nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học giáo án lớp 1 môn thủ công giảng dạy lớp 1 học sinh tiểu họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2028 21 0 -
47 trang 1021 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 544 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0