Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài tìm hiểu về tượng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.92 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuần 21 Ngày soạn 7/2/2009; Ngày giảng Tiết3 lớp 3a1; TIết 4 lớp 3a2 Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009Bài 21:Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I/ Mục tiêu- Giúp hs: - Bước đầu làm quèn với nghệ thuật điêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn). - Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp- Yêu thích giờ tập nặn.II/Chuẩn bị GV: – Chuẩn bị một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ (là phiên bản thu nhỏ của các bức tượng nghệ thuật – nếu có). - Ảnh các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài tìm hiểu về tượng Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài tìm hiểu về tượngTuần 21Ngày soạn 7/2/2009; Tiết3 lớp 3a1; TIết 4 lớp 3a2Ngày giảng Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009Bài 21:Thường thức mĩ thuậtTÌM HIỂU VỀ TƯỢNGI/ Mục tiêu- Giúp hs:- Bước đầu làm quèn với nghệ thuật điêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn).- Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp- Yêu thích giờ tậpnặn.II/Chuẩn bịGV: – Chuẩn bị một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ (là phiên bản thu nhỏ củacác bức tượng nghệ thuật – nếu có).- Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới- Các bài tập nặn (người hoặc con vật) của học sinh các năm trước.HS : – Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.III/Hoạt động dạy-học chủ yếu1.Tổ chức. (2’)2.Kiểm tra đồ dùng.3.Bài mới. a.Giới thiệu- Giáo viên giới thiệu ảnh hoặc một số tượng đã chuẩn bị:+ Em thường thấy tượng có ở đâu?+ Tượng có gì khác tranh vẽ? – Em có nhận xét gì về các bức tượng đó?b.Bài giảngT.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + HS quan sát và trả lời30’ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tượng:- Gv h/dẫn HS q/sát ảnh, các pho tượng thật và tóm tắt: câu hỏi.+ Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như - Yêu cầu học sinh quan sát hình ở Vở tập vẽ 3tranh.+ Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng -Có tượng trong tư thếMĩ thuật Việt Nam (Hà Nội) hoặc ở trong chùa. Tượng phật có ngồi (Phật trên toà sen), cóthể nhìn thấy ở các phía (trước, sau, nghiêng) vì người ta có tượng đứng, tượng chânthể đi vòng quanh tượng để xem. dung.- Câu hỏi gợi ý sau:+ Hãy kể tên các pho tượng.+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng a.hùng Liệt sĩ?+ Kể tên chất liệu của mỗi pho tượng(đá,gỗ,thạch cao…)- Gv bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và nhấn mạnh:- Tượng rất phong phú về kiểu dáng:+ Tượng cổ thường đặt ở những nơi tôn nghiêm như đình,chùa, miếu ,Ví dụ: Tượngphật bà Quan Âm…..+Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng,quảng trường, trong các triển lãm mĩ thật…..+ Tượng cổ thường không có tên tác giả; tượng mới có.03’ Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - Gv nhận xét tiết học của lớp. Động viên, khen ngợi các hs phát biểu ý kiến. * Dặn dò: - Quan sát các pho tượng thường gặp - Nếu có điều kiện mua một vài bức tượng thạch cao (hoặc tượng bằng sứ) trang trí góc học tập- Q/sát cách dùng màu ở các chữ in hoa trong báo, tạp chí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài tìm hiểu về tượng Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài tìm hiểu về tượngTuần 21Ngày soạn 7/2/2009; Tiết3 lớp 3a1; TIết 4 lớp 3a2Ngày giảng Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009Bài 21:Thường thức mĩ thuậtTÌM HIỂU VỀ TƯỢNGI/ Mục tiêu- Giúp hs:- Bước đầu làm quèn với nghệ thuật điêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn).- Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp- Yêu thích giờ tậpnặn.II/Chuẩn bịGV: – Chuẩn bị một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ (là phiên bản thu nhỏ củacác bức tượng nghệ thuật – nếu có).- Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới- Các bài tập nặn (người hoặc con vật) của học sinh các năm trước.HS : – Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.III/Hoạt động dạy-học chủ yếu1.Tổ chức. (2’)2.Kiểm tra đồ dùng.3.Bài mới. a.Giới thiệu- Giáo viên giới thiệu ảnh hoặc một số tượng đã chuẩn bị:+ Em thường thấy tượng có ở đâu?+ Tượng có gì khác tranh vẽ? – Em có nhận xét gì về các bức tượng đó?b.Bài giảngT.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + HS quan sát và trả lời30’ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tượng:- Gv h/dẫn HS q/sát ảnh, các pho tượng thật và tóm tắt: câu hỏi.+ Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như - Yêu cầu học sinh quan sát hình ở Vở tập vẽ 3tranh.+ Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng -Có tượng trong tư thếMĩ thuật Việt Nam (Hà Nội) hoặc ở trong chùa. Tượng phật có ngồi (Phật trên toà sen), cóthể nhìn thấy ở các phía (trước, sau, nghiêng) vì người ta có tượng đứng, tượng chânthể đi vòng quanh tượng để xem. dung.- Câu hỏi gợi ý sau:+ Hãy kể tên các pho tượng.+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng a.hùng Liệt sĩ?+ Kể tên chất liệu của mỗi pho tượng(đá,gỗ,thạch cao…)- Gv bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và nhấn mạnh:- Tượng rất phong phú về kiểu dáng:+ Tượng cổ thường đặt ở những nơi tôn nghiêm như đình,chùa, miếu ,Ví dụ: Tượngphật bà Quan Âm…..+Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng,quảng trường, trong các triển lãm mĩ thật…..+ Tượng cổ thường không có tên tác giả; tượng mới có.03’ Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - Gv nhận xét tiết học của lớp. Động viên, khen ngợi các hs phát biểu ý kiến. * Dặn dò: - Quan sát các pho tượng thường gặp - Nếu có điều kiện mua một vài bức tượng thạch cao (hoặc tượng bằng sứ) trang trí góc học tập- Q/sát cách dùng màu ở các chữ in hoa trong báo, tạp chí.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học học sinh tiểu học giáo án lớp 3 kinh nghiệm cho giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 913 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0