Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm môn quản trị – thực trạng về quản trị công ty

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.51 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu sáng kiến kinh nghiệm môn quản trị – thực trạng về quản trị công ty, khoa học xã hội, hành chính - pháp luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm môn quản trị – thực trạng về quản trị công ty Sáng kiến kinh nghiệm môn quản trị – thực trạng về quản trị công tyChương II.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦNI. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về quyền của cổ đông1. Các quyền của cổ đông nói chung theo quy định của pháp luậtHoạt động cổ đông bao gồm: Giám sát về hoạt động của công ty; thực hiện quyềncổ đông; tham dự hội nghị cổ đông; yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyếttranh chấp.Do đó, quy định về quản trị công ty tốt sẽ đảm bảo được lợi ích cho các cổ đôngvà tất cả các bên có quyền và lợi ích liên quan, tạo ra môi trường minh bạch vàthuận lợi cho đầu tư, kinh doanh.Xét về khía cạnh quản trị công ty, LDN năm 2005 đã phát triển thêm những đổimới và tiến bộ về bảo vệ quyền lợi của cổ đông so với LDN năm 1999. Trong Luậtcó các quy định bảo vệ và tạo điều kiện cho việc thực hiện các quyền hạn chínhđáng của các chủ sở hữu; bảo đảm đối xử công bằng giữa các chủ sở hữu; côngkhai thông tin và minh bạch hoá cơ chế quản trị công ty; các quyền của HĐQT vàcơ chế giám sát HĐQT của chủ sở hữu trong cơ chế quản trị công ty… Đó là cơ sởpháp lý quan trọng và cụ thể nhất cho hoạt động của quản trị doanh nghiệp hiệnnay.Cụ thể, LDN năm 2005 đã thiết lập được những cơ chế hợp lý để bảo vệ cổ đôngphổ thông (bao gồm cả cổ đông sáng lập), thừa nhận các quyền c ơ bản của cổđông phổ thông, cụ thể:- Được nhận cổ tức với mức theo quyết định của ĐHĐCĐ- Được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông khác và cho ngườikhông phải là cổ đông, trừ trường hợp cổ đông phổ thông của cổ đông sáng lập chỉcó thể chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổđông sáng lập nếu được sự chấp thuận của ĐHĐCĐ.- Quyền nhận và cung cấp thông tin- Quyền của cổ đông không giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần phổ thông: i) quyền y êucầu tòa án xem xét và hủy bỏ các quyết định của ĐHĐCĐ; ii) Quyền yêu cầu côngty mua lại cổ phần khi biểu quyết phản đối quyết định về việc tổ chức lại công tyhoặc thay đổi quyền và nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ; iii). Khi công tygiải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với số cổphần góp vốn vào công ty- Bảo vệ cổ đông lớn, như bảo đảm cho họ quyền tham gia quản lý, điều hành vàchi phối công ty.- Quy định về kiểm soát giao dịch tư lợi, như hợp đồng, giao dịch phải đượcĐHĐCĐ hoặc HĐQT chấp thuận (Điều 120).- Các quyền tham gia vào hoạt động quản lý của công ty2. Về vấn đề bảo vệ các cổ đông thiểu sốBên cạnh việc tạo cơ sở pháp lý cho các cổ đông có điều kiện và cơ hội thực hiệnđầy đủ các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty, thì LDN năm 2005 cũngbảo vệ mạnh hơn quyền và lợi ích của cổ đông thiểu số như:- Cổ đông có quyền xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, sổbiên bản họp ĐHĐCĐ và các nghị quyết của ĐHĐCĐ (điểm e khoản 1 Điều 79);nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tụcít nhất sáu tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty có cácquyền sau đây: Xem xét và trích lục sổ biên bản và các nghị quyết của HĐQT, báocáo tài chính giữa năm và hằng năm theo mẫu của hệ thống kế toán Việt Nam vàcác báo cáo của Ban kiểm soát; yêu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ; yêu cầu Ban kiểmsoát kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động củacông ty khi xét thấy cần thiết.- Một số cơ chế khá hiệu quả nhằm bảo vệ quyền của cổ đông đã được áp dụngrộng rãi trên thế giới được thừa nhận trong LDN năm 2005.- Quy định cho phép cổ đông ủy quyền bằng văn bản cho bên thứ ba để chủ thểnày biểu quyết thay mình tại các cuộc họp ĐHĐCĐ.- Quy định cho phép nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thôngtrong thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tạiĐiều lệ công ty có quyền kiến nghị vấn đề đưa vào chương trình họp ĐHĐCĐ chongười triệu tập họp ĐHĐCĐ. Người triệu tập họp ĐHĐCĐ phải chấp nhận và đưakiến nghị này vào dự kiến chương trình và nội dung cuộc họp (trừ trường hợp kiếnnghị được gửi đến không đúng thời hạn hoặc không đủ, không đúng nội dung; vấnđề kiến nghị không thuộc thẩm quyền quyết định của ĐHĐCĐ; và các trường hợpkhác theo quy định của Điều lệ công ty). Kiến nghị được chính thức bổ sung vàochương trình và nội dung cuộc họp nếu được ĐHĐCĐ chấp thuận.Với trường hợp cổ đông biểu quyết phản đối quyết định về việc tổ chức lại công tyhoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ công ty có quyềnyêu cầu công ty mua lại cổ phần của mình. Yêu cầu phải bằng văn bản, trong đónêu rõ tên, địa chỉ của cổ đông, số lượng cổ phần từng loại, giá dự định bán, lý doyêu cầu công ty mua lại. Yêu cầu phải được gửi đến công ty trong thời hạn mườingày làm việc, kể từ ngày ĐHĐCĐ thông qua quyết định. Đây là một công cụ hữuhiệu mà tất cả các cổ đông đều có quyền sử dụng để bảo vệ lợi ích của mình theocác điều kiện quy định.II. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về Hội đồng quản trị và Ban kiểm soátcủa công ty1. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về Hội đồng quản trịTheo thông lệ quốc tế, HĐQT là một cơ quan có quyền lực cao nhất củadoanh nghiệp – nơi vạch ra những chiến lược và giám sát hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.HĐQT được xác định là “cơ quan quản lý công ty” và “có toàn quyền nhân danhcông ty để giải quyết tất cả các vấn đề, trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền củaĐHĐCĐ”, khoản 2 Điều 108 LDN năm 2005 đã quy định khá đầy đủ quyền vànhiệm vụ của HĐQT. So với quyền và nhiệm vụ được quy định trong LDN năm1999 thì quyền và nhiệm vụ của HĐQT được quy định ở LDN năm 2005 (khoản 2Điều 108) có quy định thêm thẩm quyền về giám sát của HĐQT, cụ thể: giám sát,chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều hànhcông việc kinh doanh hằng ngày của công ty.Tuy nhiên, các quy định về quyền và nhiệm vụ của HĐQT vẫn nghiêng về khíacạnh quản lý trực tiếp và còn mờ nhạt về vấn đề giám sát. So với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: