Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy ký hiệu ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.13 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp dạy ký hiệu ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính" với mục đích thực hiện nhằm giúp cho học sinh khiếm thính tiếp thu được kí hiệu, cấu trúc ngữ pháp của ngôn ngữ kí hiệu và cách ứng dụng ngôn ngữ kí hiệu vào cuộc sống. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy ký hiệu ngôn ngữ cho trẻ khiếm thínhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬTMã số:…………………SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY KÝ HIỆU NGÔN NGỮCHO TRẺ KHIẾM THÍNHNgười thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC TRINHLĩnh vực nghiện cứu:- Quản lý giáo dục:…………. □- Phương pháp dạy học bộ môn: Ký hiệu ngônngữ.- Lĩnh vực khác: ………..□Có đính kèm:□ Mô hình□ Phần mềm□ Phim ảnh□ Hiện vật khácNăm học 2011 - 20121SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI.1.2.3.4.5.6.7.8.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂNHọ và tên: NGUYỄN THỊ NGỌC TRINHNgày, tháng, năm sinh : 01- 10- 1977Nam, nữ: NữĐịa chỉ: A 1/038 Lạc Sơn – Quang Trung – Thống Nhất – Đồng Nai.Điện thoại: CQ: 0613954171ĐTDĐ: 0919307387Fax:Email: ngoctrinh77@gmail.comChức vụ: Tổ trưởng chuyên môn khối 3,4,5- CPTTTĐơn vị công tác: Trung tâm Nuôi dạy trẻ Khuyết tật Đồng NaiKhu phố 3- Tân Bản – Bửu HòaBiên Hòa- Đồng NaiII.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Trình độ chuyên nhôn cao nhất: Đại học Sư phạm- Năm nhận bằng: 2011- Chuyên nghành đào tạo: Giáo dục Tiểu học.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy trẻ khiếm thính- Số năm có kinh nghiệm: 13 năm.- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:+ Sử dụng giao tiếp tổng hợp trong giảng dạy trẻ Khiếm thính.+ Nâng cao hoạt động tổ chuyên môn Tiểu học.+ Một số biện pháp rèn đọc chữ Braile cho trẻ Khiếm thị.2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITru tNu D tr K u t t tMỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY KÍ HIỆU NGÔN NGỮCHO TRẺ KHIẾM THÍNHI.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrẻ Khiếm thính là một trong những đối tượng khó khăn nhất trong giáo dụcđặc biệt. Do khiếm khuyết về thính giác, trẻ rất khó khăn trong giao tiếp với mọingười xung quanh và phát triển nhận thức của bản thân. Nếu để trẻ có thể giao tiếpbằng ngôn ngữ nói thì việc thiết yếu hàng đầu là phải cung cấp cho trẻ máy trợthính phù hợp, trẻ được can thiệp sớm từ nhỏ, có môi trường học tập và luyện nghenói tốt. Thế nhưng không phải gia đình nào có trẻ khiếm thính cũng mua được máytrợ thính tốt và tạo điều kiện cho con nghe nói tốt được.Hơn 90 các em Khiếm thính đang theo học tại Trung tâm Nuôi dạy TrẻKhuyết tật Đồng Nai là những em được sinh ra bởi cha m bình thường nên ngônngữ kí hiệu không phải là ngôn ngữ m đẻ của các bậc phụ huynh, do không cókinh nghiệm nên cha m rất l ng t ng khi nuôi dạy con cái khiếm thính và phầnlớn là không hiểu con cái mình muốn gì có suy nghĩ như thế nào Một số ít cònlại được sinh ra bởi cha m điếc câm thì ngôn ngữ kí hiệu là tiếng m đẻ của họ.Khi đến trường phần lớn các em học sinh khiếm thính dùng ngôn ngữ kí hiệu để sửdụng trong giao tiếp hàng ngày l c này thì ngôn ngữ kí hiệu được coi là tiếng mđẻ của học sinh khiếm thính. Một trong các môn đặc thù đang được giảng dạy tạiTrung tâm là môn Kí hiệu ngôn ngữ với mục tiêu phát triển vốn kí hiệu ngôn ngữ,giúp học sinh khiếm thính có phương tiện để trao đổi thông tin trong quá trình họctập và giao tiếp. Việc hình thành, phát triển kĩ năng sử dụng kí hiệu ngôn ngữ chohọc sinh khiếm thính góp phần xây dựng hệ thống kí hiệu của người Điếc ViệtNam ngày càng phong ph và hoàn thiện hơn, đó cũng là một trong những mụctiêu trong kế hoạch phát triển giáo dục đặc biệt của Trung tâm đã xây dựng vàhướng tới trong nhiều năm qua.Việc dạy kí hiệu ngôn ngữ làm sao cho học sinh khiếm thính tiếp thu đượckí hiệu, cấu tr c ngữ pháp của ngôn ngữ kí hiệu và cách ứng dụng ngôn ngữ kíhiệu vào cuộc sống là vấn đề hiện nay của Trung tâm Nuôi dạy Trẻ Khuyết tật nóiriêng và các cơ sở chuyên biệt nói chung đang gặp phải những khó khăn nhất định.Xuất phát từ thực tế giảng dạy môn Kí hiệu ngôn ngữ của bản thân, tôi xin đượctrao đổi cùng các đồng nghiệp về Một số biện pháp dạy kí hiệu ngôn ngữ cho họcsinh Khiếm thính với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học về bộ môn kí hiệungôn ngữ nhằm gi p giáo viên và học sinh thực hiện kí hiệu ngôn ngữ tốt hơn.II.1. C sTỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀIu3Kí hiệu ngôn ngữ là quy ước về ý nghĩa của sự vật, sự việc… thông qua bàntay. Sử dụng thị giác để hiểu nội dung giao tiếp. Đây là hình thức giao tiếp thuậnlợi và hiệu quả nhất đối với người khiếm thính.Quy t c biểu đạt kí hiệu- Sử dụng cả hai tay và ngón tay.- Hướng của bàn tay về phía trước.- Chuyển động của tay phía trước bụng, trong khoảng không gian quy định.- Tay, ngón tay chuyển động theo các hướng : lên, xuống, trong, ngoài, tròntheo chiều kim đồng hồ hay ngược lại….Hiện nay hầu hết những người khiếm thính ở Việt Nam nói chung và ởĐồng Nai nói riêng đều sử dụng ngôn ngữ kí hiệu để giao tiếp với nhau. Chỉ cómột ít người khiếm thính sử dụng ngôn ngữ nói, lí do là số người khiếm thính nàybị điếc nh có khả năng sử dụng lời nói hoặc không có dịp tiếp x c với nhữngngười điếc khác.Ngôn ngữ kí hiệu được cộng đồng người điếc sử dụng rộng rãi. Đây là thứngôn ngữ sử dụng hình dạng của bàn tay, chuyển động của cơ thể, cử chỉ điệu bộvà sự thể hiện trên khuôn mặt để trao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy ký hiệu ngôn ngữ cho trẻ khiếm thínhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬTMã số:…………………SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY KÝ HIỆU NGÔN NGỮCHO TRẺ KHIẾM THÍNHNgười thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC TRINHLĩnh vực nghiện cứu:- Quản lý giáo dục:…………. □- Phương pháp dạy học bộ môn: Ký hiệu ngônngữ.- Lĩnh vực khác: ………..□Có đính kèm:□ Mô hình□ Phần mềm□ Phim ảnh□ Hiện vật khácNăm học 2011 - 20121SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI.1.2.3.4.5.6.7.8.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂNHọ và tên: NGUYỄN THỊ NGỌC TRINHNgày, tháng, năm sinh : 01- 10- 1977Nam, nữ: NữĐịa chỉ: A 1/038 Lạc Sơn – Quang Trung – Thống Nhất – Đồng Nai.Điện thoại: CQ: 0613954171ĐTDĐ: 0919307387Fax:Email: ngoctrinh77@gmail.comChức vụ: Tổ trưởng chuyên môn khối 3,4,5- CPTTTĐơn vị công tác: Trung tâm Nuôi dạy trẻ Khuyết tật Đồng NaiKhu phố 3- Tân Bản – Bửu HòaBiên Hòa- Đồng NaiII.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Trình độ chuyên nhôn cao nhất: Đại học Sư phạm- Năm nhận bằng: 2011- Chuyên nghành đào tạo: Giáo dục Tiểu học.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy trẻ khiếm thính- Số năm có kinh nghiệm: 13 năm.- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:+ Sử dụng giao tiếp tổng hợp trong giảng dạy trẻ Khiếm thính.+ Nâng cao hoạt động tổ chuyên môn Tiểu học.+ Một số biện pháp rèn đọc chữ Braile cho trẻ Khiếm thị.2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITru tNu D tr K u t t tMỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY KÍ HIỆU NGÔN NGỮCHO TRẺ KHIẾM THÍNHI.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrẻ Khiếm thính là một trong những đối tượng khó khăn nhất trong giáo dụcđặc biệt. Do khiếm khuyết về thính giác, trẻ rất khó khăn trong giao tiếp với mọingười xung quanh và phát triển nhận thức của bản thân. Nếu để trẻ có thể giao tiếpbằng ngôn ngữ nói thì việc thiết yếu hàng đầu là phải cung cấp cho trẻ máy trợthính phù hợp, trẻ được can thiệp sớm từ nhỏ, có môi trường học tập và luyện nghenói tốt. Thế nhưng không phải gia đình nào có trẻ khiếm thính cũng mua được máytrợ thính tốt và tạo điều kiện cho con nghe nói tốt được.Hơn 90 các em Khiếm thính đang theo học tại Trung tâm Nuôi dạy TrẻKhuyết tật Đồng Nai là những em được sinh ra bởi cha m bình thường nên ngônngữ kí hiệu không phải là ngôn ngữ m đẻ của các bậc phụ huynh, do không cókinh nghiệm nên cha m rất l ng t ng khi nuôi dạy con cái khiếm thính và phầnlớn là không hiểu con cái mình muốn gì có suy nghĩ như thế nào Một số ít cònlại được sinh ra bởi cha m điếc câm thì ngôn ngữ kí hiệu là tiếng m đẻ của họ.Khi đến trường phần lớn các em học sinh khiếm thính dùng ngôn ngữ kí hiệu để sửdụng trong giao tiếp hàng ngày l c này thì ngôn ngữ kí hiệu được coi là tiếng mđẻ của học sinh khiếm thính. Một trong các môn đặc thù đang được giảng dạy tạiTrung tâm là môn Kí hiệu ngôn ngữ với mục tiêu phát triển vốn kí hiệu ngôn ngữ,giúp học sinh khiếm thính có phương tiện để trao đổi thông tin trong quá trình họctập và giao tiếp. Việc hình thành, phát triển kĩ năng sử dụng kí hiệu ngôn ngữ chohọc sinh khiếm thính góp phần xây dựng hệ thống kí hiệu của người Điếc ViệtNam ngày càng phong ph và hoàn thiện hơn, đó cũng là một trong những mụctiêu trong kế hoạch phát triển giáo dục đặc biệt của Trung tâm đã xây dựng vàhướng tới trong nhiều năm qua.Việc dạy kí hiệu ngôn ngữ làm sao cho học sinh khiếm thính tiếp thu đượckí hiệu, cấu tr c ngữ pháp của ngôn ngữ kí hiệu và cách ứng dụng ngôn ngữ kíhiệu vào cuộc sống là vấn đề hiện nay của Trung tâm Nuôi dạy Trẻ Khuyết tật nóiriêng và các cơ sở chuyên biệt nói chung đang gặp phải những khó khăn nhất định.Xuất phát từ thực tế giảng dạy môn Kí hiệu ngôn ngữ của bản thân, tôi xin đượctrao đổi cùng các đồng nghiệp về Một số biện pháp dạy kí hiệu ngôn ngữ cho họcsinh Khiếm thính với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học về bộ môn kí hiệungôn ngữ nhằm gi p giáo viên và học sinh thực hiện kí hiệu ngôn ngữ tốt hơn.II.1. C sTỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀIu3Kí hiệu ngôn ngữ là quy ước về ý nghĩa của sự vật, sự việc… thông qua bàntay. Sử dụng thị giác để hiểu nội dung giao tiếp. Đây là hình thức giao tiếp thuậnlợi và hiệu quả nhất đối với người khiếm thính.Quy t c biểu đạt kí hiệu- Sử dụng cả hai tay và ngón tay.- Hướng của bàn tay về phía trước.- Chuyển động của tay phía trước bụng, trong khoảng không gian quy định.- Tay, ngón tay chuyển động theo các hướng : lên, xuống, trong, ngoài, tròntheo chiều kim đồng hồ hay ngược lại….Hiện nay hầu hết những người khiếm thính ở Việt Nam nói chung và ởĐồng Nai nói riêng đều sử dụng ngôn ngữ kí hiệu để giao tiếp với nhau. Chỉ cómột ít người khiếm thính sử dụng ngôn ngữ nói, lí do là số người khiếm thính nàybị điếc nh có khả năng sử dụng lời nói hoặc không có dịp tiếp x c với nhữngngười điếc khác.Ngôn ngữ kí hiệu được cộng đồng người điếc sử dụng rộng rãi. Đây là thứngôn ngữ sử dụng hình dạng của bàn tay, chuyển động của cơ thể, cử chỉ điệu bộvà sự thể hiện trên khuôn mặt để trao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục đặc biệt Dạy ký hiệu ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính Biện pháp dạy ký hiệu ngôn ngữ Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ khiếm thínhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 605 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0