Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cái (2010-2011)- TMN thị trấn Lam Sơn
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.46 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo lớn 5 tuổi làm quen với chữ viết, hình thành và phát triển kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiền viết là rất quan trọng. Đó là nền tảng để trẻ hiểu về thế giới chữ viết và tiếp nhận những tri thức mới một cách nhanh chóng và dễ dàng. Mời các thầy cô giáo tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cái. Chúc các thầy cô giáo thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cái (2010-2011)- TMN thị trấn Lam Sơn PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THỌ XUÂN TRƢỜNG MẦM NON THỊ TRẤN LAM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI HỌ VÀ TÊN: PHẠM THỊ AN Đơn vị: Trường Mầm non Thị trấn Lam Sơn Năm học: 2010 - 2011 1MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI A/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI là kỷ nguyên của Công nghệ thông tin và hội nhập Quốc tế.Trong thời đại tri thức này chủ yếu là cạnh tranh giữa các nền giáo dục và đào tạo.Để đưa Đất nước ta hội nhập thành công và cạnh tranh thắng lợi, sánh vai đượcvới các cường quốc trên thế giới. Để nước Việt Nam trường tồn và có vị trí xứngđáng trên trường quốc tế, thì giáo dục và đào tạo nhất thiết phải đào tạo ra nhữngcon người có tư duy sáng tạo, có thói quen tìm tòi và phát huy cái mới, có khảnăng hợp tác, chia sẻ... Nói tóm lại là đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triểnkinh tế xã hội để tạo lập một xã hội Việt Nam văn minh hơn, sung túc hơn, an toànhơn. Đứng trước xu thế đó, nghành học mầm non là một mắt xích đầu tiên cực kỳquan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho sựhình thành và phát triển nhân cách con người. Trên cơ sở cung cấp những tri thứckhoa học ban đầu về tự nhiên xã hội, phát triển các năng lực nhận thức, các thaotác tư duy và hoạt động thực tiễn. Đồng thời bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp,những đức tính cao quý để phát triển một con người toàn diện. Ngôn ngữ mẹ đẻ phát triển tốt chính là phương tiện quan trọng để phát triểntrí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt ở tiểu học và các cấp học saunày. Hình thành và phát triển các kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiền viết là rất quantrọng. Đó là nền tảng để hiểu về thế giới chữ viết và tiếp nhận nhiều tri thức mới.Thông qua các hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, qua các buổi tham quan,dạo chơi...cần kích thích trẻ sử dụng tiếng việt một cách thành thạo mở rộng vốntừ về thế giới xung quanh, tập cho trẻ biết cách diễn đạt những gì muốn nói mộtcách rõ ràng, không nói ngọng, không nói lắp... Tuy nhiên để trẻ nhanh chóng tiếp cận và phát huy tốt các kỹ năng đó thìmột điều cần thiết là cần phải đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức. Trong quátrình cho trẻ làm quen với 29 chữ cái và một trong những con đường hiệu quả nhấtlà phải theo hướng giáo dục mầm non mới. Điều đó đồng nghĩa với việc phải tổ 2chức nhiều hoạt động khác nhau. Đó là các hoạt động trẻ yêu thích, hứng thú đápứng với sự phát triển của trẻ. Trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá thể hiện chínhmình, cô chỉ là người hướng lái gợi mở. Là một giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi trường mầm non thịtrấn Lam Sơn. Sau khi tiếp thu và thực hiện chuyên đề Làm quen với văn học vàchữ viết và tiếp thu chương trình giáo dục mầm non mới tại huyện. Tôi nhận thấynâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo lớn 5 tuổi làm quen với chữ viết, hình thànhvà phát triển kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiền viết là rất quan trọng. Đó là nền tảngđể trẻ hiểu về thế giới chữ viết và tiếp nhận những tri thức mới một cách nhanhchóng và dễ dàng. Vì những lý do trên mà tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: Mộtsố biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen chữ cái, vớimong muốn góp một phần nhỏ bé tri thức của mình trong việc nâng cao hiệu quảcho trẻ mẫu giáo 5 tuổi làm quen với chữ viết. * Mục đích nghiên cứu: Một số biện pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục mầm non. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Một số vấn đề cho trẻ làm quen với chữ cái trong trường mầm non. - Thực trạng của việc chỉ đạo và dạy học đối với việc cho trẻ làm quen vớichữ cái tại trường mầm non Thị trấn Lam Sơn. - Đề xuất biện pháp chỉ đạo và dạy học môn Làm quen với chữ cái cho trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non Thị trấn Lam Sơn. * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lý luận: Đọc tài liệu. - Phương pháp thực tiễn: Điều tra khảo sát, quan sát thực tế. * Đối tượng nghiên cứu: Lớp mẫu giáo lớn A1 trường Mầm non Thị trấnLam Sơn. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 1. Thực trạng của lớp mẫu giáo lớn A1: 3 1.1. Thuận lợi: Qua những năm thực hiện chuyên đề Làm quen chữ viết, từ những thực tếtrên cùng với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng giáo dục và Đào tạo huyệnThọ Xuân và Ban giám hiệu nhà trường. Trường đã khắc phục được những khókhăn trên bằng cách tạo điều kiện cho chị em giáo viên học tập các chuyên đề doSở giáo dục, Phòng giáo dục và đào tạo tổ chức khuyến khích động viên chị emhọc tập, học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cái (2010-2011)- TMN thị trấn Lam Sơn PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THỌ XUÂN TRƢỜNG MẦM NON THỊ TRẤN LAM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI HỌ VÀ TÊN: PHẠM THỊ AN Đơn vị: Trường Mầm non Thị trấn Lam Sơn Năm học: 2010 - 2011 1MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI A/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI là kỷ nguyên của Công nghệ thông tin và hội nhập Quốc tế.Trong thời đại tri thức này chủ yếu là cạnh tranh giữa các nền giáo dục và đào tạo.Để đưa Đất nước ta hội nhập thành công và cạnh tranh thắng lợi, sánh vai đượcvới các cường quốc trên thế giới. Để nước Việt Nam trường tồn và có vị trí xứngđáng trên trường quốc tế, thì giáo dục và đào tạo nhất thiết phải đào tạo ra nhữngcon người có tư duy sáng tạo, có thói quen tìm tòi và phát huy cái mới, có khảnăng hợp tác, chia sẻ... Nói tóm lại là đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triểnkinh tế xã hội để tạo lập một xã hội Việt Nam văn minh hơn, sung túc hơn, an toànhơn. Đứng trước xu thế đó, nghành học mầm non là một mắt xích đầu tiên cực kỳquan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho sựhình thành và phát triển nhân cách con người. Trên cơ sở cung cấp những tri thứckhoa học ban đầu về tự nhiên xã hội, phát triển các năng lực nhận thức, các thaotác tư duy và hoạt động thực tiễn. Đồng thời bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp,những đức tính cao quý để phát triển một con người toàn diện. Ngôn ngữ mẹ đẻ phát triển tốt chính là phương tiện quan trọng để phát triểntrí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt ở tiểu học và các cấp học saunày. Hình thành và phát triển các kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiền viết là rất quantrọng. Đó là nền tảng để hiểu về thế giới chữ viết và tiếp nhận nhiều tri thức mới.Thông qua các hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, qua các buổi tham quan,dạo chơi...cần kích thích trẻ sử dụng tiếng việt một cách thành thạo mở rộng vốntừ về thế giới xung quanh, tập cho trẻ biết cách diễn đạt những gì muốn nói mộtcách rõ ràng, không nói ngọng, không nói lắp... Tuy nhiên để trẻ nhanh chóng tiếp cận và phát huy tốt các kỹ năng đó thìmột điều cần thiết là cần phải đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức. Trong quátrình cho trẻ làm quen với 29 chữ cái và một trong những con đường hiệu quả nhấtlà phải theo hướng giáo dục mầm non mới. Điều đó đồng nghĩa với việc phải tổ 2chức nhiều hoạt động khác nhau. Đó là các hoạt động trẻ yêu thích, hứng thú đápứng với sự phát triển của trẻ. Trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá thể hiện chínhmình, cô chỉ là người hướng lái gợi mở. Là một giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi trường mầm non thịtrấn Lam Sơn. Sau khi tiếp thu và thực hiện chuyên đề Làm quen với văn học vàchữ viết và tiếp thu chương trình giáo dục mầm non mới tại huyện. Tôi nhận thấynâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo lớn 5 tuổi làm quen với chữ viết, hình thànhvà phát triển kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiền viết là rất quan trọng. Đó là nền tảngđể trẻ hiểu về thế giới chữ viết và tiếp nhận những tri thức mới một cách nhanhchóng và dễ dàng. Vì những lý do trên mà tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: Mộtsố biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen chữ cái, vớimong muốn góp một phần nhỏ bé tri thức của mình trong việc nâng cao hiệu quảcho trẻ mẫu giáo 5 tuổi làm quen với chữ viết. * Mục đích nghiên cứu: Một số biện pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục mầm non. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Một số vấn đề cho trẻ làm quen với chữ cái trong trường mầm non. - Thực trạng của việc chỉ đạo và dạy học đối với việc cho trẻ làm quen vớichữ cái tại trường mầm non Thị trấn Lam Sơn. - Đề xuất biện pháp chỉ đạo và dạy học môn Làm quen với chữ cái cho trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non Thị trấn Lam Sơn. * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lý luận: Đọc tài liệu. - Phương pháp thực tiễn: Điều tra khảo sát, quan sát thực tế. * Đối tượng nghiên cứu: Lớp mẫu giáo lớn A1 trường Mầm non Thị trấnLam Sơn. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 1. Thực trạng của lớp mẫu giáo lớn A1: 3 1.1. Thuận lợi: Qua những năm thực hiện chuyên đề Làm quen chữ viết, từ những thực tếtrên cùng với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng giáo dục và Đào tạo huyệnThọ Xuân và Ban giám hiệu nhà trường. Trường đã khắc phục được những khókhăn trên bằng cách tạo điều kiện cho chị em giáo viên học tập các chuyên đề doSở giáo dục, Phòng giáo dục và đào tạo tổ chức khuyến khích động viên chị emhọc tập, học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp trẻ làm quen với chữ viết Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ Sáng kiến dạy trẻ 5 tuổi Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
23 trang 471 0 0
-
26 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0