Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu. Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động học tập tích cực cho người học. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, từ đó phát huy khả năng tự học của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng ThắmGiáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm 1PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập tiếp thu trithức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm trong giai đoạnhiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động học tập tíchcực cho người học. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhucầu tìm tòi, khám phá, từ đó phát huy khả năng tự học của họ. Trước vấn đề đó,người giáo viên không ngừng tìm tòi, khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động,vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từngkiểu bài, từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh hướng phát huy chủđộng, sáng tạoTrong những năm qua, một thực trạng là càng ngày tính đa dạng về trình độ họcsinh trong các lớp càng tăng. Do đó, làm cách nào để có thể giúp cho học sinhkhai thác tối đa bài giảng của thầy, nhất là đối với học sinh yếu. Ở các em có sựkhác biệt về: khả năng tiếp thu bài, phong cách nhận thức, sức khoẻ… so vớinhững học sinh khác. Cần xem xét những học sinh này với những đặc điểm vốncó của các em để tìm ra những biện pháp nhằm dẫn dắt các em đạt đến kết quả tốiđa, tránh cho các em bị rơi vào những khó khăn thường trực trong học tập. Đóchính là điều mà bản thân muốn trao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đồngnghiệp để giúp đỡ đối tượng học sinh yếu. Vấn đề học sinh yếu hiện nay luôn được xã hội quan tâm và tìm giải pháp đểkhắc phục tình trạng này. Để đưa nền giáo dục nước nhà phát triển toàn diện thìngười giáo viên không những chỉ biết dạy mà còn phải biết tìm tòi phương phápnhằm phát huy tính tích cực của học sinh và hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu. Vấnđề nêu trên cũng là khó khăn với không ít giáo viên. Nhưng ngược lại, giải quyếtđược điều này là góp phần xây dựng trong bản thân mỗi giáo viên một phongcách và phương pháp dạy học hiện đại, giúp cho học sinh có hướng tư duy mớitrong việc lĩnh hội kiến thức.Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm 2Việc vận dụng sự đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu không chỉ làtrách nhiệm mà còn là bổn phận, nghĩa vụ của người thầy. Mặc khác, nếu quantâm đến việc phụ đạo học sinh yếu thì sẽ làm cho các em tự tin hơn khi đến lớp,công tác duy trì sĩ số mới được đảm bảo, góp phần làm nên thắng lợi của công tácphổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương. Những năm qua, được sự quan tâm sâusát của ngành, chính quyền địa phương, của ban giám hiệu nhà trường và ban đạidiện cha mẹ học sinh và đặc biệt là sự nỗ lực không ngừng của tập thể thầy côtrường Tiểu học Trung Sơn số 2 thì nhà trường luôn là một trong những trườngđứng đầu trong toàn huyện về chất lượng giáo dục, công tác PCGDTH-XMC vàPCTHCS ở địa phương đã đạt chuẩn và duy trì tốt Với những lí do trên, ngay đầu năm học, từ giai đoạn tổ chức lớp cho đến khigiảng dạy, bản thân luôn chú ý, quan tâm đến việc giúp đỡ học sinh yếu. Đây sẽlà nền tảng, là động lực để thúc đẩy các em tiếp thu bài đầy đủ, được trau dồi trithức và tiếp tục vươn xa trên con đường học vấn của mình. Từ những suy nghĩ trên, bản thân đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện phápđổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu” để tiếp tục áp dụng vào thực tếlớp 2 nói riêng và học sinh trường Tiểu học Trung Sơn số 2 nói chung.II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.1. Mục đích : Qua những năm trực tiếp giảng dạy, bản thân cũng nắm bắt và thấu hiểu đượctâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học. Nếu các em được sống trong sự yêu thương,chăm sóc, quan tâm của gia đình, thầy cô và có một môi trường học tập tốt thì cácem sẽ ham thích, say mê và nỗ lực trong học tập. Điều này có tác động rất lớnđến các em là học sinh yếu, giúp các em tự tin hơn trong việc học của mình. Việcphụ đạo học sinh yếu hay nói khác hơn, để nâng cao chất lượng giáo dục khôngchỉ là trách nhiệm của nhà trường, gia đình mà là của toàn xã hội. Vì vậy, đây làđộng lực để những ai đang làm công việc “trồng người” luôn cố gắng tìm ra đượcnhững tồn tại và nguyên nhân làm cho chất lượng phụ đạo học sinh yếu chưa đạtGiáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm 3hiệu quả cao. Và từ đó sẽ có những biện pháp khắc phục phù hợp. Đây cũngchính là mục đích của đề tài này.2. Nhiệm vụ:- Khảo sát tình hình học yếu của học sinh khối 2 hiện nay- Tiếp cận với học sinh, các thầy cô trong khối, các bậc phụ huynh học sinh đểtìm ra những biện pháp có hiệu quả nhất trong việc phụ đạo học sinh yếu.- Rút ra kết luận và những kinh nghiệm để giải quyết một số khó khăn (nếu có)nhằm nâng cao chất lượng giáo dục III . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Đọc tài liệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng ThắmGiáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm 1PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập tiếp thu trithức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm trong giai đoạnhiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động học tập tíchcực cho người học. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhucầu tìm tòi, khám phá, từ đó phát huy khả năng tự học của họ. Trước vấn đề đó,người giáo viên không ngừng tìm tòi, khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động,vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từngkiểu bài, từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh hướng phát huy chủđộng, sáng tạoTrong những năm qua, một thực trạng là càng ngày tính đa dạng về trình độ họcsinh trong các lớp càng tăng. Do đó, làm cách nào để có thể giúp cho học sinhkhai thác tối đa bài giảng của thầy, nhất là đối với học sinh yếu. Ở các em có sựkhác biệt về: khả năng tiếp thu bài, phong cách nhận thức, sức khoẻ… so vớinhững học sinh khác. Cần xem xét những học sinh này với những đặc điểm vốncó của các em để tìm ra những biện pháp nhằm dẫn dắt các em đạt đến kết quả tốiđa, tránh cho các em bị rơi vào những khó khăn thường trực trong học tập. Đóchính là điều mà bản thân muốn trao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đồngnghiệp để giúp đỡ đối tượng học sinh yếu. Vấn đề học sinh yếu hiện nay luôn được xã hội quan tâm và tìm giải pháp đểkhắc phục tình trạng này. Để đưa nền giáo dục nước nhà phát triển toàn diện thìngười giáo viên không những chỉ biết dạy mà còn phải biết tìm tòi phương phápnhằm phát huy tính tích cực của học sinh và hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu. Vấnđề nêu trên cũng là khó khăn với không ít giáo viên. Nhưng ngược lại, giải quyếtđược điều này là góp phần xây dựng trong bản thân mỗi giáo viên một phongcách và phương pháp dạy học hiện đại, giúp cho học sinh có hướng tư duy mớitrong việc lĩnh hội kiến thức.Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm 2Việc vận dụng sự đổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu không chỉ làtrách nhiệm mà còn là bổn phận, nghĩa vụ của người thầy. Mặc khác, nếu quantâm đến việc phụ đạo học sinh yếu thì sẽ làm cho các em tự tin hơn khi đến lớp,công tác duy trì sĩ số mới được đảm bảo, góp phần làm nên thắng lợi của công tácphổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương. Những năm qua, được sự quan tâm sâusát của ngành, chính quyền địa phương, của ban giám hiệu nhà trường và ban đạidiện cha mẹ học sinh và đặc biệt là sự nỗ lực không ngừng của tập thể thầy côtrường Tiểu học Trung Sơn số 2 thì nhà trường luôn là một trong những trườngđứng đầu trong toàn huyện về chất lượng giáo dục, công tác PCGDTH-XMC vàPCTHCS ở địa phương đã đạt chuẩn và duy trì tốt Với những lí do trên, ngay đầu năm học, từ giai đoạn tổ chức lớp cho đến khigiảng dạy, bản thân luôn chú ý, quan tâm đến việc giúp đỡ học sinh yếu. Đây sẽlà nền tảng, là động lực để thúc đẩy các em tiếp thu bài đầy đủ, được trau dồi trithức và tiếp tục vươn xa trên con đường học vấn của mình. Từ những suy nghĩ trên, bản thân đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện phápđổi mới công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu” để tiếp tục áp dụng vào thực tếlớp 2 nói riêng và học sinh trường Tiểu học Trung Sơn số 2 nói chung.II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.1. Mục đích : Qua những năm trực tiếp giảng dạy, bản thân cũng nắm bắt và thấu hiểu đượctâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học. Nếu các em được sống trong sự yêu thương,chăm sóc, quan tâm của gia đình, thầy cô và có một môi trường học tập tốt thì cácem sẽ ham thích, say mê và nỗ lực trong học tập. Điều này có tác động rất lớnđến các em là học sinh yếu, giúp các em tự tin hơn trong việc học của mình. Việcphụ đạo học sinh yếu hay nói khác hơn, để nâng cao chất lượng giáo dục khôngchỉ là trách nhiệm của nhà trường, gia đình mà là của toàn xã hội. Vì vậy, đây làđộng lực để những ai đang làm công việc “trồng người” luôn cố gắng tìm ra đượcnhững tồn tại và nguyên nhân làm cho chất lượng phụ đạo học sinh yếu chưa đạtGiáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm 3hiệu quả cao. Và từ đó sẽ có những biện pháp khắc phục phù hợp. Đây cũngchính là mục đích của đề tài này.2. Nhiệm vụ:- Khảo sát tình hình học yếu của học sinh khối 2 hiện nay- Tiếp cận với học sinh, các thầy cô trong khối, các bậc phụ huynh học sinh đểtìm ra những biện pháp có hiệu quả nhất trong việc phụ đạo học sinh yếu.- Rút ra kết luận và những kinh nghiệm để giải quyết một số khó khăn (nếu có)nhằm nâng cao chất lượng giáo dục III . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Đọc tài liệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học lớp 2 Phụ đạo cho học sinh yếu Biện pháp đổi mới công tác giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 913 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0