![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ 23-36 tháng thích hoạt động trong góc tạo hình - GV: N.Thanh Hương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động ở các góc là hoạt động cá nhân hoặc một nhóm trẻ nên trẻ có cơ hội lựa chọn hoạt động mà trẻ ưa thích, trẻ được tự do giao tiếp, tự do kết bạn, tự do chọn đồ chơi, được trải nghiệm cảm giác hứng thú qua các trò chơi giúp trẻ tự tin vào bản thân mình. Thông qua sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp trẻ 23-36 tháng thích hoạt động trong góc tạo hình giúp giáo viên dạy trẻ tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ 23-36 tháng thích hoạt động trong góc tạo hình - GV: N.Thanh Hương PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON MAI DỊCH ------------0o0------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số biện pháp giúp trẻ 24 – 36tháng thích hoạt động trong góc tạo hình. Họ và tên: Nguyễn Thanh Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị : Trường MN Mai DịchI. ĐẶT VẤN ĐỀ. Trong một lớp học có bao nhiêu trẻ thì có bấy nhiêu sựkhác biệt cá nhân. Những sự khác biệt này bao gồm cả về thểchất, năng lực, xu hướng, hứng thú. Và tất cả các trẻ đều cóquyền đòi hỏi được quan tâm đáp ứng nhu cầu bản thân. Bên cạnh đó các nhà giáo dục cũng thấy rằng về bản chất,phạm vi năng lực tiềm tàng của trẻ rộng hơn rất nhiều những gìchúng thể hiện ở lớp, và để có thể làm bộc lộ năng lực tiềm ẩnnày, trẻ cần có môi trường học tập cho phép chúng được học tậpmọi lúc mọi nơi học theo nhiều cách khác nhau. Để nuôi dưỡngtrí thông minh là chăm sóc, bảo vệ và kích thích trẻ trong quátrình phát triển, nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻ cần cókinh nghiệm học từ những ngày đầu tên của cuộc đời. Vì vậy sựnuôi dưỡng trí lực của trẻ có thể bắt đầu ngay từ những ngày saukhi trẻ được sinh ra. Đó là một quá trình lâu dài đòi hỏi rất nhiềusự âu yếm, kiên trì và hiểu biết về chăm sóc và dạy bảo của chamẹ, ông bà, cô giáo. Khi trẻ đến lớp, mỗi trẻ là một cơ thể duynhất, do đó trẻ sẽ hành động trong một môi trường theo cách củamình. Chính vì vậy cô giáo cần tạo cho trẻ một tâm thế tốt khi ởlớp, một khong khí tình cảm yêu thương, tôn trọng trẻ. Điều nàygiúp trẻ biết nghe lời cô và phát triển khả năng bẩm sinh sẵn cócủa mình, hứng thú nhận thức càng cao trẻ càng thể hiện rõ hơnnăng lực của bản thân. Thậm chí hứng thú có thể làm biến đổimột cách đáng kể hiệu quả hoạt động của trẻ. Đối với lớp nhà trẻ 24 – 36 tháng thì hoạt động với đồ vậtlà hoạt động mang tính chủ đạo. Chính những hoạt động này tạonên sự biến đổi về chất trong tâm lý của trẻ làm cho các hoạtđộng khác nhau mang một màu sắc riêng của nó. Trong trườngmầm non HĐVĐV luôn có sự hướng dẫn, tổ chức của cô giáo.trẻ được học tập và tiếp thu tri thức dưới hình thức chơi mà học– học mà chơi. Trên giờ học trẻ được học các kỹ năng còn trongcác giờ hoạt động khác trẻ được ứng dụng các kỹ năng đó. Hoạt động ở các góc là hoạt động cá nhân hoặc một nhómtrẻ nên trẻ có cơ hội lựa chọn hoạt động mà trẻ ưa thích, trẻ đượctự do giao tiếp, tự do kết bạn, tự do chọn đồ chơi, được trảinghiệm cảm giác hứng thú qua các trò chơi giúp trẻ tự tin vàobản thân mình. Chính vì lý do trên mà tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một sốbiện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng thích hoạt động trong góc tạohình”.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Đặc điểm tình hình. Đầu năm lớp tôi có 50 trẻ – 04 giáo viên. Trong quá trìnhchăm sóc và giáo dục trẻ chúng tôi đã gặp những thuận lợi vàkhó khăn sau:a) Thuận lợi. - Nhà trường đầu tư đầy đủ đồ dùng cơ sở vật chất để phụcvụ cho việc nuôi dậy và chăm sóc trẻ. - Ban giám hiệu thường xuyên chỉ đạo sát xao việc tổ chứcchăm sóc, thực hiện quy chế chuyên môn. - Bản thân tôi là một giáo viên tốt nghiệp Cao đẳng sưphạm nhà trẻ mẫu giáo rất yêu nghề, mến trẻ. - Phụ huynh rất nhiệt tình quan tâm đến tình hình học tậpcủa trẻ.b) Khó khăn. - Lớp có 90% trẻ mới đi học lần đầu chưa co ý thức, đa sốtrẻ thích gì làm đấy, không có nề nếp trong mọi hoạt động. - Trong giờ học trẻ còn có nhiều thói quen xấu như: khôngtập trung vào bài dạy của cô, nói leo, nói trống không... - Trong giờ hoạt động góc trẻ chơi chưa có mục đích,nghịch phá đồ chơi, chạy lung tung... - Một số phụ huynh còn chưa thực sự quan tâm đến việchọc của trẻ, họ cho rằng trẻ ở lứa tuổi này chỉ cần ăn được, ngủđược là tốt rồi. Đặc biệt một số phụ huynh còn chưa có sự phốihợp với giáo viên để nuôi dạy trẻ mọi lúc mọi nơi. 2. Một số biện pháp.* Biện pháp 1: Xác định vị trí của góc tạo hình. - Diện tích rộng phù hợp với đặc điểm của lớp học. - Không gian thoáng để trẻ phát triển thị giác . - Có khoảng không để trẻ được ngắm nhìn sự vật hiệntượng xung quanh từ đó trẻ sẽ đưa vào các hoạt động của mình. Ví dụ: Nên chọn góc tạo hình gần cửa sổ để có không gianthoáng, đủ ánh sáng, có khoảng không để trẻ phát triển trí tưởngtượng.* Biện pháp 2: Tìm ra những ngôn ngữ phù hợp để dẫn dắt trẻvào chơi. - Nói những câu lý luận về tâm lý trẻ giúp trẻ hứng thútham gia trò chơi, thi chơi tại góc, rủ bạn khác cùng chơi.* Biện pháp 3: Sử dụng những đồ chơi gây hứng thú đối vớitrẻ. - Về màu sắc: Sử dụng ba màu cơ bản để trẻ dễ ràng nhậnbiết ngoài ra còn mở rộng một số màu khác để trẻ nhận biệtthêm. - Chất liệu: Sử dụng nhiều chất liệu dễ kiếm dễ tìm. - Đồ chơi đảm bảo tính giáo dục.* Biện pháp 4: Tuyên truyền kết hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ 23-36 tháng thích hoạt động trong góc tạo hình - GV: N.Thanh Hương PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON MAI DỊCH ------------0o0------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số biện pháp giúp trẻ 24 – 36tháng thích hoạt động trong góc tạo hình. Họ và tên: Nguyễn Thanh Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị : Trường MN Mai DịchI. ĐẶT VẤN ĐỀ. Trong một lớp học có bao nhiêu trẻ thì có bấy nhiêu sựkhác biệt cá nhân. Những sự khác biệt này bao gồm cả về thểchất, năng lực, xu hướng, hứng thú. Và tất cả các trẻ đều cóquyền đòi hỏi được quan tâm đáp ứng nhu cầu bản thân. Bên cạnh đó các nhà giáo dục cũng thấy rằng về bản chất,phạm vi năng lực tiềm tàng của trẻ rộng hơn rất nhiều những gìchúng thể hiện ở lớp, và để có thể làm bộc lộ năng lực tiềm ẩnnày, trẻ cần có môi trường học tập cho phép chúng được học tậpmọi lúc mọi nơi học theo nhiều cách khác nhau. Để nuôi dưỡngtrí thông minh là chăm sóc, bảo vệ và kích thích trẻ trong quátrình phát triển, nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻ cần cókinh nghiệm học từ những ngày đầu tên của cuộc đời. Vì vậy sựnuôi dưỡng trí lực của trẻ có thể bắt đầu ngay từ những ngày saukhi trẻ được sinh ra. Đó là một quá trình lâu dài đòi hỏi rất nhiềusự âu yếm, kiên trì và hiểu biết về chăm sóc và dạy bảo của chamẹ, ông bà, cô giáo. Khi trẻ đến lớp, mỗi trẻ là một cơ thể duynhất, do đó trẻ sẽ hành động trong một môi trường theo cách củamình. Chính vì vậy cô giáo cần tạo cho trẻ một tâm thế tốt khi ởlớp, một khong khí tình cảm yêu thương, tôn trọng trẻ. Điều nàygiúp trẻ biết nghe lời cô và phát triển khả năng bẩm sinh sẵn cócủa mình, hứng thú nhận thức càng cao trẻ càng thể hiện rõ hơnnăng lực của bản thân. Thậm chí hứng thú có thể làm biến đổimột cách đáng kể hiệu quả hoạt động của trẻ. Đối với lớp nhà trẻ 24 – 36 tháng thì hoạt động với đồ vậtlà hoạt động mang tính chủ đạo. Chính những hoạt động này tạonên sự biến đổi về chất trong tâm lý của trẻ làm cho các hoạtđộng khác nhau mang một màu sắc riêng của nó. Trong trườngmầm non HĐVĐV luôn có sự hướng dẫn, tổ chức của cô giáo.trẻ được học tập và tiếp thu tri thức dưới hình thức chơi mà học– học mà chơi. Trên giờ học trẻ được học các kỹ năng còn trongcác giờ hoạt động khác trẻ được ứng dụng các kỹ năng đó. Hoạt động ở các góc là hoạt động cá nhân hoặc một nhómtrẻ nên trẻ có cơ hội lựa chọn hoạt động mà trẻ ưa thích, trẻ đượctự do giao tiếp, tự do kết bạn, tự do chọn đồ chơi, được trảinghiệm cảm giác hứng thú qua các trò chơi giúp trẻ tự tin vàobản thân mình. Chính vì lý do trên mà tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một sốbiện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng thích hoạt động trong góc tạohình”.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Đặc điểm tình hình. Đầu năm lớp tôi có 50 trẻ – 04 giáo viên. Trong quá trìnhchăm sóc và giáo dục trẻ chúng tôi đã gặp những thuận lợi vàkhó khăn sau:a) Thuận lợi. - Nhà trường đầu tư đầy đủ đồ dùng cơ sở vật chất để phụcvụ cho việc nuôi dậy và chăm sóc trẻ. - Ban giám hiệu thường xuyên chỉ đạo sát xao việc tổ chứcchăm sóc, thực hiện quy chế chuyên môn. - Bản thân tôi là một giáo viên tốt nghiệp Cao đẳng sưphạm nhà trẻ mẫu giáo rất yêu nghề, mến trẻ. - Phụ huynh rất nhiệt tình quan tâm đến tình hình học tậpcủa trẻ.b) Khó khăn. - Lớp có 90% trẻ mới đi học lần đầu chưa co ý thức, đa sốtrẻ thích gì làm đấy, không có nề nếp trong mọi hoạt động. - Trong giờ học trẻ còn có nhiều thói quen xấu như: khôngtập trung vào bài dạy của cô, nói leo, nói trống không... - Trong giờ hoạt động góc trẻ chơi chưa có mục đích,nghịch phá đồ chơi, chạy lung tung... - Một số phụ huynh còn chưa thực sự quan tâm đến việchọc của trẻ, họ cho rằng trẻ ở lứa tuổi này chỉ cần ăn được, ngủđược là tốt rồi. Đặc biệt một số phụ huynh còn chưa có sự phốihợp với giáo viên để nuôi dạy trẻ mọi lúc mọi nơi. 2. Một số biện pháp.* Biện pháp 1: Xác định vị trí của góc tạo hình. - Diện tích rộng phù hợp với đặc điểm của lớp học. - Không gian thoáng để trẻ phát triển thị giác . - Có khoảng không để trẻ được ngắm nhìn sự vật hiệntượng xung quanh từ đó trẻ sẽ đưa vào các hoạt động của mình. Ví dụ: Nên chọn góc tạo hình gần cửa sổ để có không gianthoáng, đủ ánh sáng, có khoảng không để trẻ phát triển trí tưởngtượng.* Biện pháp 2: Tìm ra những ngôn ngữ phù hợp để dẫn dắt trẻvào chơi. - Nói những câu lý luận về tâm lý trẻ giúp trẻ hứng thútham gia trò chơi, thi chơi tại góc, rủ bạn khác cùng chơi.* Biện pháp 3: Sử dụng những đồ chơi gây hứng thú đối vớitrẻ. - Về màu sắc: Sử dụng ba màu cơ bản để trẻ dễ ràng nhậnbiết ngoài ra còn mở rộng một số màu khác để trẻ nhận biệtthêm. - Chất liệu: Sử dụng nhiều chất liệu dễ kiếm dễ tìm. - Đồ chơi đảm bảo tính giáo dục.* Biện pháp 4: Tuyên truyền kết hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động trong góc tạo hình Dạy trẻ kỹ năng sống Dạy trẻ tư duy sáng tạo Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2037 21 0 -
47 trang 1042 6 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0