Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 827.62 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật, trong các hình thức hoạt động mang tính nghệ thuật. Sáng kiến kinh nghiệm về một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình sẽ giúp giáo viên có thêm nhiều tư liệu hơn để chăm sóc và dạy dỗ trẻ tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚPTRẺ HỌC TỐT MÔN TẠO HÌNH 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1 . Lý do chon đề tài: Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi giađình, là tương lai của mỗi dân tộc. Việc bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em là tráchnhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi gia đình. Đối với việc giáo dục và phát triểnnhân cách cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non, hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùngquan trọng trong sự phát triển trẻ nhỏ về mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lựcvà lao động. Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻnhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệthuật, trong các hình thức hoạt động mang tính nghệ thuật. ở trường mầm non có rất nhiều các họat động, nhiều môn học phát triển toàn diện chotrẻ mẫu giáo, là cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới. Trẻ biết sáng tạo, lao độngtrong tương lai. Chính vì vậy việc thực hiện tốt các hoạt động tạo hình trong trườngmầm non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triểntoàn diện cho trẻ. Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động. Trẻbiết đánh giá khái quát cao, trẻ phản ánh ấn tượng của bản thân không phụ thuộc vàothực tế. Trẻ rất thích sử dụng mầu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng. Mỗi sảnphẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọi khác nhau. Trẻ tham gia vào hoạt đôngtạo hình đã giúp trẻ hình thành các đức tính tốt như: yêu cái đẹp và mong muốn tạo racái đẹp. Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phương pháp hiện hànhcũng đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển nhân cách. Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và chưa phát huy hết khả năng sáng tạo.Các phương pháp hoạt động tạo hình lâu nay đang được sử dụng còn mang tính áp đặt ,dập khuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo và sự linh hoạt củangười giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình. Vậy giáo viên phải làm gì, làm như thếnào để trẻ có thể vẽ, nặn, cắt, tô mầu và làm đẹp sản phẩm. Nhận thưc rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạn phát triểnhiện nay. Như NQ hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng (Khoá VIII) đã nêu: “Giáo viênmầm non là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh, giáo viênphải có đủ đức, đủ tài”. Là một giáo viên mầm non tôi đẫ trải qua một quá trình nghiên 2cứu tìm tòi, tích cực học hỏi và vận dụng một số biện pháp để giúp trẻ học tốt môn tạohình, lứa tuổi mẫu giáo 5 – 6 tuổi. 2. Mục đích của đề tài: Nghiên cứu vấn đề này là để tìm cách vận dụng phương pháp giáo dục áp dụngvào bài dạy, hướng dẫn trẻ làm quen với hoạt động tạo hình đạt kết quả cao. PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM1. Cơ sở lý luận: Môn dạy trẻ hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chươngtrình học tập của trẻ, cũng như các hoạt động khác. Chính vì thế là một giáo viên mầmnon tôi muốn được nâng cao nhận thức của bản thân đồng thời góp một phần nhỏ bé củamình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ phát triển toàn diện. Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động giáo dục tạo hình làmột bộ phận của văn hoá tinh thần, nó gắn liền với những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo vàthể hiện nghệ thuật. Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tượng về cái đẹpvà những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người.2. Thực trạng vấn đề: 2.1- Thuận lợi: Đã nhiều năm tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn. Tôi đã đúc rút được một sốkinh nghiệm từ việc từ việc dạy trẻ môn tạo hình và đây cũng chính là môn dạy mà tôiyêu thích.- Trường nằm ngay ở trục chính của con đường giao thông trong phường, thuận lợi choviệc đưa đón, trả trẻ của phụ huynh.- Được sự quan tâm của ban giám hiệu, phòng giáo dục.- 100% giáo viên có trình độ trung cấp trở lên, luôn giúp đỡ lẫn nhau tạo điều kiện choviệc học hỏi kinh nghiệm.- Về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học. Cảnh quan nhàtrường thoáng mát, có cây che bóng mát, cây cảnh góp phần rất lớn cho trẻ quan sát, từđó cung cấp cho trẻ những biểu tượng thể hiện sự hiểu biết của mình về thế giới xungquanh.2.2- Khó khăn:- Trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻ. 3- Nhận thức của một số phụ huynh học sinh còn chưa đồng đều, còn cho rằng việc chotrẻ đến trường chỉ là chơi chứ học vẫn chỉ là thứ yếu.- Số trẻ trong lớp vẫn chưa đồng đều về chất lượng, số ít cháu còn nhút nhát trong khithể hiện ý tưởng của mình. Xuất phát từ những thực tế trên tôi đã đề ra một số biện pháp thực hiện sau.3. Biện pháp thực hiện:3.1 - Khảo sát ban đầu: Năm 2008- 2009 tôi đã tiến hành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: