Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp luyện đọc khi dạy tập đọc lớp 2

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.90 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp luyện đọc khi dạy tập đọc lớp 2. Môn Tiếng Việt trong chương trình học tập ở bậc Tiểu học nói chung và lớp 2 nói riêng có nhiệm vụ hoạt động ngôn ngữ cho học sinh, trong đó phân môn Tập đọc lớp 2 có tầm quan trọng đặc biệt trong chương trình môn Tiếng Việt, đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp luyện đọc khi dạy tập đọc lớp 2 PHÒNG GIÁO DỤC -ĐÀO TẠO THẠCH THẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH YÊN. Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp luyện đọc khi dạy tập đọc lớp 2 Tác giả : Nguyễn Thảo Mai 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Môn Tiếng Việt trong chương trình học tập ở bậc Tiểu học nói chungvà lớp 2 nói riêng có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ chohọc sinh, trong đó phân môn Tập đọc lớp 2 có tầm quan trọng đặc biệt trongchương trình môn Tiếng Việt, đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đốivới mỗi người đi học. Đọc giúp các em chiếm lĩnh được ngôn ngữ để dùngtrong giao tiếp và học tập.Việc dạy học sẽ giúp các em hiểu bài hơn,bồidưỡng các em biết yêu cái thiện,cái đẹp, tránh xa cái ác đồng thời dạy cho cácem biết suy nghĩ lôgic cũng như biết tư duy hình ảnh. Phân môn Tập đọc cónhiệm vụ phát triển năng lực trí tuệ, những phẩm chất tốt đẹp của người họcsinh, rèn luyện tư duy giáo dục thẩm mỹ và giáo dục các em lòng yêu quý giữgìn Tiếng Việt,trên cơ sở đó tạo điều kiện để các em học tập các môn họckhác để phát triển toàn diện.Việc giảng dạy Tập đọc với mong muốn giúphọc sinh tiếp thu tri thức một cách chủ động, tích cực, giúp các em phát triểnvốn từ, đọc hiểu và tiến tới đọc hay. Học sinh yêu quý Tiếng Việt được biểuhiện trong hành động cụ thể về khả năng nói đúng, viết đúng Tiếng Việt, giáodục đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho các em. Qua thực tế giảng dạy năm học trước tôi nhận thấy trong giảng dạy,giáo viên đều lấy sách giáo khoa làm gốc. Điều này đúng vì sách giáo khoa làvăn bản pháp lệnh của Nhà nước, nhưng chuyển tải nội dung sách giáo khoanhư thế nào để học sinh hiểu và vận dụng được kiến thức sách giáo khoa thìlại là một vấn đề về cách dạy, cách học. Đa số giáo viên chỉ làm theo hướngdẫn giảng dạy hoặc bài soạn để dạy, sách hướng dẫn nói gì thì giáo viên làm 3theo như thế. Chúng ta đều biết sách hướng dẫn giảng dạy đều là tài liệu thamkhảo phục vụ chung cho cả nước nên nhiều phần nói chung chung chưa phùhợp với học sinh của từng vùng, từng đối tượng.Vì vậy hiệu quả học tập củahọc sinh không cao. Xuất phát từ những lí do trên, thấy rõ được tầm quan trọng của dạy đọcnên tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp luyện đọc khi dạy Tập đọc ởlớp 2 ”.Với mong muốn phần nào sẽ giúp các em hoàn thiện về học tập, gópphần giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt thông qua sự hoàn thiện về nghe –nói - đọc – viết Tiếng Việt một cách thành thạo. 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI : Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc trong phânmôn Tập đọc cho học sinh lớp 2G trường Tiểu học Bình Yên đồng thời bồidưỡng cho học sinh yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, gia đình, nhàtrường và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ THỜI GIANTHỰCHIỆN ĐỀ TÀI : a. Đối tượng, phạm vi áp dụng: Đề tài được thực hiện trong các giờ Tập đọc vơí 30 học sinh ở lớp 2G,trường Tiểu học Bình Yên-Thạch Thất-Hà Nội, Năm học 2008-2009. Đề tàicó thể áp dụng cho tất cả các lớp của khối 2. b. Thời gian thực hiện đề tài : Đề tài này được áp dụng trong các giờ học Tập đọc ở lớp 2G, trongthời gian một năm học, tại trường Tiểu học Bình Yên-Thạch Thất –Hà Nội. - Khảo sát thực trạng đầu năm học:Tháng 9/2008. - Ứng dụng: Từ tháng 10/ 2008 đến tháng 4/ 2009. 4 - Nghiệm thu: Tháng 4/2009. 4. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Cơ sở nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lí luận có liên quan đến dạy và học Tập đọccủa học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 2 nói riêng. - Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. -Phương pháp thực nghiệm khoa học, giáo dục. B. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I/- KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC TẬP ĐỌC Ở CÁC LỚP : Đầu năm học 2008-2009, tôi đã tiến hành kiểm tra Tập đọc bài “Bímtóc đuôi sam” của 30 học sinh lớp 2G, trường Tiểu học Bình Yên, kết quảthu được như sau: Đọc rõ ràng, mạch lạc, Đọc to, đôi chỗ ngắt Đọc nhỏ, chưa biếtSĩ số ngắt nghỉ đúng. nghỉ chưa đúng ngắt nghỉ 30 3 em = 10% 6 em = 20% 21 em = 70% em 5 Nhìn chung kết quả về kiến thức kỹ năng học sinh đạt được còn thấp sovới yêu cầu. Điều đó tất yếu dẫn đến kết quả học tập bộ môn chưa cao. -Tồn tại: * Học sinh đọc còn ê, a, kéo dài giọng. * Chưa biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm dấu phẩy . * Đặc biệt, không có học sinh đọc hay. II/- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Quan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: