Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình ở lớp mẫu giáo lớn A1, trường mầm non Tân Phong - Thị xã Lai Châu - Tỉnh Lai Châu

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.51 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải tài liệu: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm thực hiện nhằm giúp giáo viên có được các phương pháp và biện pháp tốt để nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi học hoạt động tạo hình, nâng cao tỷ lệ bé khéo tay của lớp góp phần nâng cao tỷ lệ bé khéo tay trong toàn trường. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình ở lớp mẫu giáo lớn A1, trường mầm non Tân Phong - Thị xã Lai Châu - Tỉnh Lai ChâuPHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tàiTạo hình là một trong những bộ môn quan trọng nhất trong trường mầmnon. Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, làphương tiện quan trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực vàlao động. Nó có tác dụng to lớn trong việc giáo dục, phát triển và hình thànhnhân cách cho trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển chức năng tâm lý hình thành ở trẻtình yêu đối với con người, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu cái đẹp... Hìnhthành ở trẻ những kĩ năng, kĩ sảo, năng lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tuởngtượng, sáng tạo, phát triển khả năng tri giác về hình dáng, cấu trúc, màu sắc củađồ vật bằng mắt một cách có mục đích. Khi tham gia các hoạt động tạo hình trẻtái tạo lại bằng hình tượng của đồ vật, hình tượng quen thuộc mà trước đó trẻ đãtri giác được.Trong trường mầm non hoạt động tạo hình chính là phương tiện để trẻthể hiện mình, thông qua nghệ thuật tạo hình trẻ được thử sức mình trong việcthể hiện và sáng tạo thế giới riêng theo tư duy của mình, nhất là với trẻ mẫu giáolớn 5- 6 tuổi, trẻ có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh, thế giới xungquanh chứa đựng bao điều mới lạ, hấp dẫn trẻ, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vậtđẹp, những bức tranh sinh động hay những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu...chínhvì vậy hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻmẫu giáo lớn, nó giúp trẻ tìm hiểu khám phá và thể hiện một cách sinh độngnhững gì trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung độngmạnh mẽ và gây cho trẻ những rung động xúc cảm, tình cảm tích cực.Hoạt động tạo hình bao gồm nhiều hoạt động như: Vẽ, nặn, xé dán, cắt.Qua hoạt động tạo hình đã góp phần đáng kể đến việc hình thành ở trẻ những trithức, ngôn ngữ của trẻ cũng phát triển hoàn thiện cùng cảm xúc, thẩm mĩ, tínhkiên trì, bền bỉ, khéo léo, giáo dục trẻ có ý thức tập thể, biết tương trợ giúp đỡlẫn nhau, cởi mở, hoà đồng, có tinh thần đoàn kết.1Hoạt động tạo hình là một môn học giúp trẻ phát triển một cách toàn diệnvì vậy trong các năm học qua các trường mầm non đã quan tâm chỉ đạo nângcao chất lượng chuyên đề. Cùng với các trường mầm non nói chung trong thờigian qua trường mầm non Tân Phong cũng đã thường xuyên bồi dưỡng chuyênđề tạo hình cho đội ngũ giáo viên, đầu tư về cơ sở vật chất trang thiết bị, tàiliệu...xong việc thực hiện chuyên đề của đội ngũ giáo viên vẫn còn nhiều mặthạn chế dẫn đến kết quả đạt được trên trẻ còn thấp như trẻ không hứng thú vớihoạt động tạo hình, sản phẩm trẻ tạo ra còn ít và chưa thể hiện được sự sáng tạo,tỷ lệ trẻ đạt bé khéo tay trong hội thi bé khéo tay cấp trường, cấp thị còn thấp.Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp, tôi rất trăn trở và mongmuốn được tìm giải pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tạo hình.Vì vậy trong năm học 2012 - 2013 tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp nâng caochất lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tạo hình ở lớp mẫu giáo lớn A1,trường mầm non Tân Phong - Thị xã Lai Châu - Tỉnh Lai Châu.II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu1. Phạm vi nghiên cứu: Lớp mẫu giáo lớn A1 trường mầm non TânPhong - Thị xã Lai Châu - Tỉnh Lai Châu.2. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻmẫu giáo 5- 6 tuổi làm quen với tạo hìnhIII. Mục đích nghiên cứuGiúp giáo viên có được các phương pháp và biện pháp tốt để nâng caochất lượng dạy trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi học hoạt động tạo hình.Nâng cao tỷ lệ bé khéo tay của lớp góp phần nâng cao tỷ lệ bé khéo taytrong toàn trường.2IV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứuVề công tác tự bồi dưỡng của giáo viên; tạo môi trường tạo hình; cho trẻtiếp xúc và làm giàu biểu tượng tạo hình; Hình thức, phương pháp tổ chức giờ hoạtđộng chung về bộ môn tạo hình và cho trẻ hoạt động tạo hình thông qua các hoạtđộng khác trong ngày.Đề tài lần đầu tiên được nghiên cứu, ứng dụng tại lớp mẫu giáo lớn A1,Trường mầm non Tân Phong – Thị xã Lai Châu – Tỉnh Lai Châu.PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lí luậnNghệ thuật tạo hình trong trường mầm non thật hấp dẫn đối với trẻ, trẻthích ngắm nhìn những đồ vật, những bức tranh có màu sắc đẹp, những hình thùngộ nghĩnh và đa dạng, trẻ luôn có những xúc cảm với những sự vật hiện tượngxung quanh, nó mang lại cảm xúc và ấn tượng mạnh mẽ đối với trẻ, thôi thúc trẻmuốn khám phá và sáng tạo ra cái đẹp.Hoạt động tạo hình phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượngsáng tạo, khả năng phối hợp giữa tay và mắt, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bảntrong các hoạt động (vẽ, nặn, cắt, xé dán)Giờ học tạo hình mang lại cho trẻ những cảm xúc thực sự, trẻ thích thú vàsay mê thực hiện ý tưởng của mình, giờ hoạt động tạo hình còn hình thành ở trẻnhững kỹ năng như: tư thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút vẽ và tô màu tranh,kỹ năng nặn (lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt) kỹ năng vẽ, xé dán... những kỹ năng đórất cần thiết nó giúp trẻ hoàn thiện những sản phẩm nghệ thuật và phát triển cáccơ ngón tay và bàn tayHoạt động tạo hình là hoạt động nghệ thuật có tầm quan trọng trong việcgiáo dục thẩm mỹ cho trẻ, giáo dục trẻ biết khai thác, khám phá thiên nhiên cuộc3sống con người, cảnh vật...biết đánh giá, nhận xét cái đẹp, cái xấu...vì vậy trẻcần được hướng dẫn tạo hình ngay từ nhỏ, giáo viên cần bồi dưỡng khả năng củatrẻ, tạo môi trường, cơ hội cho trẻ được tri giác, tìm tòi, khám phá thế giới xungquanh, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, khả năng tư duy sáng tạo cho trẻ, để tạođược thẩm mỹ trong các hoạt động tạo hình, giáo viên cần tăng cường cho trẻluyện tập các kỹ năng mang tính nghệ thuật, hình thành các kỹ sảo tạo đường nétliên tục, uyển chuyển, tập cho trẻ biết tự điều chỉnh hình dạng, cách tô màu, tạovẻ sinh động, đa dạng về hình ảnh, màu sắc của các hoạt động tạo hình.Như chúng ta đã biết, con người sinh ra không phải ai cũng có sẵn trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: