Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm non
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm này được nghiên cứu nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, thông qua hoạt động giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt: Trí tuệ, đạo đức, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm nonPGD&ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊMTRƯỜNG MẦM NON TRUNG VĂN***** *****MÃ SKKNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tàì:Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen vớitác phẩm văn học cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm non.Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữCấp học: Mầm nonNăm học 2016 - 2017A: ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài:1. Cơ sở lý luận:Văn học là một loại hình nghệ thuật đến với trẻ sớm nhất và cũng được trẻmầm non yêu thích nhất.Thông qua văn học giúp trẻ lĩnh hội và phát triển toàndiện về trí tuệ, đạo đức, lao động thẩm mỹ, đặc biệt là phát triển ngôn ngữ chotrẻ.Văn học có vai trò rất quan trọng đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non ngay từkhi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, biết đọcthì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ.Nói những tiếng nói, đinhững bước đi đầu tiên của trẻ.Làm quen văn học là một hoạt động rất quan trọng không thể thiếu đượctrong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ.Cho trẻ làm quen văn học giúp trẻ hình thành những hiểu biết phù hợp vớilứa tuổi thông qua ngôn ngữ giúp trẻ nhận thức được thế giới xung quanh.Những lời ru yêu thương của bà, mẹ, những lời thơ đồng dao, truyện kể của côđã giúp trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp của cuộc sống, những điều hay lẽphải những thói quen tốt và những hành vi có đạo đức thông qua các bài thơ câuchuyện trẻ đã biết phân biệt cái thiện, cái ác, người tốt, kẻ xấu, biết về thế giớixung quanh, biết yêu quý thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ mọi vật xung quanh,những hình ảnh đẹp, những tình tiết hay, lời đối thoại trong truyện trẻ biết yêuquý bạn bè, cô giáo và những người thân. Qua việc cho trẻ làm quen văn học vàphương tiện hình thành các phẩm chất đạo đức trong sáng, mà đặc biệt vốn từcủa trẻ được phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, diễn cảm, nói đầy đủ, đúngcâu, đúng từ, đúng ngữ pháp. Thông qua hoạt động này kích thích sự tìm tòikhám phá, trẻ được tiếp xúc nhiều với nhân vật trong thơ truyện thì trẻ sẽ hiểuđược tính cách của nhân vật. Qua đó giúp trẻ phát triển tư duy trí tuệ giáo dụctình yêu thương con người với con người, tình yêu quê hương đất nước, giúp trẻhoàn thiện nhân cách tạo tâm thế cho trẻ tự tin bước vào trường phổ thông.2. Cơ sở thực tiễn:Chúng ta đã thấy văn học rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày, đặc biệt làlứa tuổi mầm non để tổ chức hướng dẫn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn họclà một nhiệm vụ rất quan trọng. Đó là sự dẫn dắt cho trẻ ngay từ những bướcchập chững đầu tiên trong các tác phẩm văn học. Xong làm thế nào để trẻ lĩnhhội và cảm nhận được từng tác phẩm một cách toàn diện nhất phụ thuộc vàophương pháp dạy học của từng giáo viênMặc dù chương trình làm quen với văn học không chỉ ở một hoạt động họcmà còn được lồng ghép tích hợp vào các hoạt động trong ngày, nhưng chấtlượng cảm nhận văn học chưa cao, các tiết dạy chỉ cung cấp được kiến thức cơ2bản của hoạt động, khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của giáo viên còn hạnchế, giọng đọc và cử chỉ điệu bộ chưa hấp dẫn lôi cuốn trẻ, đồ dùng đồ chơi cònnghèo nàn, giờ học chưa hưởng ứng, chưa phát huy được tính tích cực chủ độngchưa phát triển.II. Mục đích của sáng kiến- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ .- Thông qua hoạt động giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt: Trí tuệ, đạo đức- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn.III.Đối tượngLớp mẫu giáo bé ( 3 - 4 tuổi ) lớp C3 trong trường Mầm NonIV. Phạm vi của đề tài-Từ tháng 09/2016 đến tháng 05/2017 tại lớp MGB (3-4 tuổi) C3 trường mầmnon tôi công tác.B: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾNI. Khảo sát thực trạng:Năm học 2016-2017 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáobé 3-4 tuổi với tổng số cháu là 41 cháu. Qua tìm hiểu, nghiên cứu thực trạngviệc tổ chức các hình thức giáo dục cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, từ đóchọn lọc các hình thức giáo dục cho phù hợp với trẻ. Tuy nhiên trong quá trìnhthực hiện tôi gặp những thuận lợi, khó khăn sau:1. Thuận lợi:Giáo viên luôn được sự chỉ đạo và giúp đỡ quan tâm thường xuyên, kịpthời của BGH nhà trường và tổ chuyên môn. Giáo viên nắm vững được trình tựtiến hành các hoạt động trong mỗi hoạt động dạy, được sự quan tâm giúp đỡ củabạn bè, đồng nghiệp. Được sự quan tâm tin tưởng của phụ huynh và yêu mếncủa trẻ.- Cơ sở vật chất lớp học đầy đủ.-Trẻ nhanh nhẹn, ngoan ngoãn, thông minh.2. Khó khăn:- Do nhận thức của trẻ chưa đồng đều, ảnh hưởng đến việc rèn nề nếp thóiquen trong các hoạt động của trẻ ở lớp.- Trẻ còn chưa mạnh dạn, tự tin để thể hiện mình khi có cô có bạn.- Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, nói ngọng, phát âm chưa rõ ràng, nói chưađủ câu.- Khả năng chú ý cũng như cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ không đượcđồng đều, trẻ chưa hứng thú tham gia vào tiết học.3- Phụ huynh đưa trẻ đến lớp muộn, trẻ còn quấy khóc nhiều.II.Kết quả khảo sát đầu nămĐạtTTNội dung khảo sátChưa đạtSố lượngtrẻTỉ lệ %Số lươngtrẻTỉ lệ %1- Trẻ có khả năng đọcthuộc diễn cảm thơ15/41 Trẻ37%26 Trẻ63%2- Trẻ có khả năng kể lạicâu chuyện đơn giản vớisự giúp đỡ của cô5/41 Trẻ12%36 Trẻ88%3- Trẻ có thể tham giađóng vai nhân vật trongtruyện- Trẻ có sự sáng tạo khiđọc thơ, kể chuyện8/41 Trẻ20%33 Trẻ80%6/41 Trẻ15%35 Trẻ85%4Từ những thực trạng trên tôi đã đưa ra những biện pháp sau:- Lựa chọn nghiên cứu kỹ tác phẩm, xây dựng nội dung làm quen vănhọc phù hợp với độ tuổi, phù hợp với chủ đề.- Đa dạng hoá các hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn họcnhằm phát huy tối đa tính tích cực của trẻ.- Nâng cao nghệ thuật giảng dạy, tích hợp nội dung giáo dục một cáchhợp lý.- Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy, làm đồ dùng đồchơi tự tạo và sử dụng đồ dùng trực quan đảm bảo tính khoa học, tínhthực tiễn, hiệu quả.- Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.- Trò chơi đóng kịch.- Tổ chức hoạt động làm quen văn học theo hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm nonPGD&ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊMTRƯỜNG MẦM NON TRUNG VĂN***** *****MÃ SKKNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tàì:Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen vớitác phẩm văn học cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm non.Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữCấp học: Mầm nonNăm học 2016 - 2017A: ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài:1. Cơ sở lý luận:Văn học là một loại hình nghệ thuật đến với trẻ sớm nhất và cũng được trẻmầm non yêu thích nhất.Thông qua văn học giúp trẻ lĩnh hội và phát triển toàndiện về trí tuệ, đạo đức, lao động thẩm mỹ, đặc biệt là phát triển ngôn ngữ chotrẻ.Văn học có vai trò rất quan trọng đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non ngay từkhi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, biết đọcthì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ.Nói những tiếng nói, đinhững bước đi đầu tiên của trẻ.Làm quen văn học là một hoạt động rất quan trọng không thể thiếu đượctrong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ.Cho trẻ làm quen văn học giúp trẻ hình thành những hiểu biết phù hợp vớilứa tuổi thông qua ngôn ngữ giúp trẻ nhận thức được thế giới xung quanh.Những lời ru yêu thương của bà, mẹ, những lời thơ đồng dao, truyện kể của côđã giúp trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp của cuộc sống, những điều hay lẽphải những thói quen tốt và những hành vi có đạo đức thông qua các bài thơ câuchuyện trẻ đã biết phân biệt cái thiện, cái ác, người tốt, kẻ xấu, biết về thế giớixung quanh, biết yêu quý thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ mọi vật xung quanh,những hình ảnh đẹp, những tình tiết hay, lời đối thoại trong truyện trẻ biết yêuquý bạn bè, cô giáo và những người thân. Qua việc cho trẻ làm quen văn học vàphương tiện hình thành các phẩm chất đạo đức trong sáng, mà đặc biệt vốn từcủa trẻ được phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, diễn cảm, nói đầy đủ, đúngcâu, đúng từ, đúng ngữ pháp. Thông qua hoạt động này kích thích sự tìm tòikhám phá, trẻ được tiếp xúc nhiều với nhân vật trong thơ truyện thì trẻ sẽ hiểuđược tính cách của nhân vật. Qua đó giúp trẻ phát triển tư duy trí tuệ giáo dụctình yêu thương con người với con người, tình yêu quê hương đất nước, giúp trẻhoàn thiện nhân cách tạo tâm thế cho trẻ tự tin bước vào trường phổ thông.2. Cơ sở thực tiễn:Chúng ta đã thấy văn học rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày, đặc biệt làlứa tuổi mầm non để tổ chức hướng dẫn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn họclà một nhiệm vụ rất quan trọng. Đó là sự dẫn dắt cho trẻ ngay từ những bướcchập chững đầu tiên trong các tác phẩm văn học. Xong làm thế nào để trẻ lĩnhhội và cảm nhận được từng tác phẩm một cách toàn diện nhất phụ thuộc vàophương pháp dạy học của từng giáo viênMặc dù chương trình làm quen với văn học không chỉ ở một hoạt động họcmà còn được lồng ghép tích hợp vào các hoạt động trong ngày, nhưng chấtlượng cảm nhận văn học chưa cao, các tiết dạy chỉ cung cấp được kiến thức cơ2bản của hoạt động, khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của giáo viên còn hạnchế, giọng đọc và cử chỉ điệu bộ chưa hấp dẫn lôi cuốn trẻ, đồ dùng đồ chơi cònnghèo nàn, giờ học chưa hưởng ứng, chưa phát huy được tính tích cực chủ độngchưa phát triển.II. Mục đích của sáng kiến- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ .- Thông qua hoạt động giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt: Trí tuệ, đạo đức- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn.III.Đối tượngLớp mẫu giáo bé ( 3 - 4 tuổi ) lớp C3 trong trường Mầm NonIV. Phạm vi của đề tài-Từ tháng 09/2016 đến tháng 05/2017 tại lớp MGB (3-4 tuổi) C3 trường mầmnon tôi công tác.B: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾNI. Khảo sát thực trạng:Năm học 2016-2017 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáobé 3-4 tuổi với tổng số cháu là 41 cháu. Qua tìm hiểu, nghiên cứu thực trạngviệc tổ chức các hình thức giáo dục cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, từ đóchọn lọc các hình thức giáo dục cho phù hợp với trẻ. Tuy nhiên trong quá trìnhthực hiện tôi gặp những thuận lợi, khó khăn sau:1. Thuận lợi:Giáo viên luôn được sự chỉ đạo và giúp đỡ quan tâm thường xuyên, kịpthời của BGH nhà trường và tổ chuyên môn. Giáo viên nắm vững được trình tựtiến hành các hoạt động trong mỗi hoạt động dạy, được sự quan tâm giúp đỡ củabạn bè, đồng nghiệp. Được sự quan tâm tin tưởng của phụ huynh và yêu mếncủa trẻ.- Cơ sở vật chất lớp học đầy đủ.-Trẻ nhanh nhẹn, ngoan ngoãn, thông minh.2. Khó khăn:- Do nhận thức của trẻ chưa đồng đều, ảnh hưởng đến việc rèn nề nếp thóiquen trong các hoạt động của trẻ ở lớp.- Trẻ còn chưa mạnh dạn, tự tin để thể hiện mình khi có cô có bạn.- Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, nói ngọng, phát âm chưa rõ ràng, nói chưađủ câu.- Khả năng chú ý cũng như cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ không đượcđồng đều, trẻ chưa hứng thú tham gia vào tiết học.3- Phụ huynh đưa trẻ đến lớp muộn, trẻ còn quấy khóc nhiều.II.Kết quả khảo sát đầu nămĐạtTTNội dung khảo sátChưa đạtSố lượngtrẻTỉ lệ %Số lươngtrẻTỉ lệ %1- Trẻ có khả năng đọcthuộc diễn cảm thơ15/41 Trẻ37%26 Trẻ63%2- Trẻ có khả năng kể lạicâu chuyện đơn giản vớisự giúp đỡ của cô5/41 Trẻ12%36 Trẻ88%3- Trẻ có thể tham giađóng vai nhân vật trongtruyện- Trẻ có sự sáng tạo khiđọc thơ, kể chuyện8/41 Trẻ20%33 Trẻ80%6/41 Trẻ15%35 Trẻ85%4Từ những thực trạng trên tôi đã đưa ra những biện pháp sau:- Lựa chọn nghiên cứu kỹ tác phẩm, xây dựng nội dung làm quen vănhọc phù hợp với độ tuổi, phù hợp với chủ đề.- Đa dạng hoá các hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn họcnhằm phát huy tối đa tính tích cực của trẻ.- Nâng cao nghệ thuật giảng dạy, tích hợp nội dung giáo dục một cáchhợp lý.- Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy, làm đồ dùng đồchơi tự tạo và sử dụng đồ dùng trực quan đảm bảo tính khoa học, tínhthực tiễn, hiệu quả.- Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.- Trò chơi đóng kịch.- Tổ chức hoạt động làm quen văn học theo hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giáo dục Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Giáo dục mầm non Phát triển ngôn ngữ cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 912 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
18 trang 627 0 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0